Trang chủ Kinh Điển LUẬN

Câu chuyện Thiền: Vui nhiều khổ ít

hoài vọng quá khứ tương lai làm vui ít khổ nhiều....

Chơn Tâm Trực Thuyết Và Tu Tâm Quyết

Chơn Tâm Trực Thuyết Và Tu Tâm Quyết.

Lý luận Thiền tông trong Thập mục ngưu đồ

Các bức tranh chăn trâu được sáng tạo từ thời nhà Tống ở Trung Quốc (960 – 1279). Ngay từ ban đầu nó đã được xem như là những bức họa tiêu biểu, trình bày về tinh hoa Phật giáo Thiền tông – Trung Hoa.

Thiền Phật giáo: nguyên lý và một số phạm trù cơ bản

Trong suốt chiều dài lịch sử Phật giáo, khi phát triển những nguyên lý cơ bản của giáo lý trên tinh thần mới, Thiền luôn đóng vai trò lý luận. Đến Thiền tông, tư tưởng Thiền Phật giáo đã đạt tới tầm triết học với hệ nguyên lý, khái niệm và cấu trúc đặc trưng và độc lập.

Tùy Duyên Phương Tiện

Xưa có câu chuyện: Một cháu bé 5 tuổi thấy ông nội đọc sách thường đeo kính, cũng bắt chước lấy kính đeo, nhưng chẳng đọc được chữ nào. Ông nội liền bảo: Cháu muốn biết đọc thì phải học, cặp kính chỉ giúp cho đôi mắt điều chỉnh thị giác chứ không giúp cho người không học mà đọc sách được đâu.

Phật Học Phổ Thông - Khóa X và XI - Bài 16

Nếu chúng sanh nào căn lành mỏng ít, bị các tà ma ngoại đạo, hoặc quỷ thần làm não loạn, trong khi hành giả tham thiền, chúng hiện các hình tướng ghê sợ, hoặc hiện kẻ trai người gái xinh đẹp v.v...thì phải quán Duy tâm, lúc bấy giờ các ma này tiêu diệt, không còn làm gì nữa được.

Phật Học Phổ Thông - Khóa X và XI - Bài 15

Chương này là căn cứ vào nhóm chúng sanh chưa vào chánh định mà nói về việc tín tâm tu hành._ Về tín tâm thì ước lược có bốn món, còn tu hành lại có năm món.

Phật Học Phổ Thông - Khóa X và XI - Bài 14

Phải biết, lối phát tâm này (biết và làm) có phần thắng hơn lối phát tâm trước (Tín phát tâm).

Phật Học Phổ Thông - Khóa X và XI - Bài 13

Chữ "Đạo"nói ở đây là chỉ cho đạo quả của chư Phật đã chứng ngộ và cũng là cái chỗ của tất cả các vị Bồ Tát phát tâm tu hành để hướng về.

Phật Học Phổ Thông - Khóa X và XI - Bài 12

Tất cả các chấp sai lầm (tà chấp), đều do chấp ngã và chấp pháp mà sanh; nếu rời chấp ngã và chấp pháp thì không còn các chấp sai lầm.

Các tin khác