Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Lên mạng gặp... quý thầy!

Không khó để tìm một nickname hoặc plus, facebook… của quý thầy trong thời buổi công nghệ thông tin và mạng internet phát triển như hiện nay. Vận dụng phương tiện hiện đại để truyền bá Phật pháp là cách mà quý thầy, quý sư cô đã, đang làm, tuy nhiên xung quanh đó vẫn có nhiều điều trăn trở…...
22/05/2012 - Phong Châu | Nguồn tin : Giác ngộ Online

Bồ Tát Hạnh

Mục đích chung của người tu Phật là cầu giác ngộ giải thoát, nhưng đối với người theo Phật giáo Ðại Thừa thì mục đích chính là phải cầu thành Phật....
20/05/2012 - TT. Thích Trí Siêu | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Tam thân Phật

Về phương diện lịch sử, Ðức Phật Thích Ca đã nhập Niết-bàn cách nay 2.556 năm. Tuy nhiên, đó chỉ là Ứng thân tùy duyên hóa độ, Ðức Phật còn có Báo thân phước trí trang nghiêm và Pháp thân thường trụ siêu việt không thời gian, bao trùm khắp pháp giới....
19/05/2012 - Thiện Tài | Nguồn tin : Giác ngộ Online

Chơn Tâm Trực Thuyết Và Tu Tâm Quyết

Chơn Tâm Trực Thuyết Và Tu Tâm Quyết....
15/05/2012 - Thiền Sư Phổ Chiếu - Thích Ðắc Pháp dịch | Nguồn tin : www.thuvienhoasen.org/

Thiền Phật giáo: nguyên lý và một số phạm trù cơ bản

Trong suốt chiều dài lịch sử Phật giáo, khi phát triển những nguyên lý cơ bản của giáo lý trên tinh thần mới, Thiền luôn đóng vai trò lý luận. Đến Thiền tông, tư tưởng Thiền Phật giáo đã đạt tới tầm triết học với hệ nguyên lý, khái niệm và cấu trúc đặc trưng và độc lập....
09/05/2012 - | Nguồn tin : -/-

Nghệ thuật giao tiếp trong kinh điển Phật giáo

Chính phải đàm đạo mới biết được trí tuệ của một người, và phải trong một thời gian dài không thể khác được.[1]...
30/04/2012 - | Nguồn tin : Giác ngộ Online

Mối liên hệ giữa thầy & trò

Không phải ngẫu nhiên giáo lý Phật giáo và đạo lý dân tộc ta đều xác lập mối liên hệ thầy trò thật khắng khít, không thể tách rời trong sự hình thành nhân cách con người. Mỗi cá thể con người hiện hữu ở đời đều do cha mẹ sinh ra, nuôi dưỡng, nhưng sự trưởng thành, lớn khôn, cất bước chân hội nhập......
30/04/2012 - Thích Phước Đạt | Nguồn tin : Giác ngộ Online

Tu phải là hiền

Thông thường thì người đời tham sống sợ chết, nên nghe nói chết thì rất sợ. Nhưng người biết tu thì ngay cuộc sống hiện tại lúc nào cũng an vui, khi chết đến thì bình thản không loạn động, nên không muốn chết sớm mà cũng không sợ chết. Vì vậy mà Phật tổ mới dạy chúng ta tu, tu là nguồn cội hạnh......
27/06/2016 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

Nước có dậy sóng không?

Mùa đông năm 1991, tôi ra Vũng Tàu dưỡng bệnh, ở nhờ thất Thích Ca của Quan Âm Phật Ðài. Trước cửa thất nhìn xuống mặt biển có cây Bồ đề sum sê che rợp, râm mát cả thất....
03/04/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

KINH DUY MA - PHẦN 01

Tôi nghe như vầy. Một thời đức Thế tôn ở tại thành Tì da li................
01/04/2012 - HT. Thích Trí Quang | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Làm sao tu theo Phật

Chỉ dạy chúng sanh tu hành thành Phật là bản hoài của chư Phật. Song vì trình độ khả năng sai biệt của chúng sanh, không thể đồng tu theo một môn và đồng kết quả như nhau được, bất đắc dĩ Phật phải dạy nhiều phương pháp tu khác nhau. Trong đó đại khái chia làm hai loại: tu còn luân hồi, tu ra khỏi......
29/03/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

Chân lý tuyệt đối

Một thực thể không lệ thuộc nhân quả, duyên sanh, thoát ngoài đối đãi là chân lý tuyệt đối. Không thuộc nhân quả nên không sanh diệt vô thường. Không thuộc duyên sanh nên không phải hợp tướng giả dối. Thoát ngoài vòng đối đãi nên không trị liệu, không so sánh, không luận bàn, không suy nghĩ đến......
29/03/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

Thế nào là Phật pháp

Phật pháp là những điều đức Phật chứng kiến được sau khi giác ngộ, đem chỗ chứng kiến ấy nói lại để cho mọi người hiểu biết để dứt sạch mê lầm và giác ngộ như Ngài. Chính từ chỗ chứng kiến của Ngài nói ra, không phải do suy tư phỏng đoán như nhiều triết thuyết khác. Vì thế, Phật pháp là những chân......
29/03/2012 - | Nguồn tin : thuongchieu.net

Cốt lõi đạo Phật

Trên tiến trình tu tập từ phàm phu đến Phật quả thật là thăm thẳm gian truân. Song vì ý thức được sự đau khổ trong kiếp mê lầm, sự đọa đầy trong vòng lục đạo, chúng ta phải nỗ lực tiến tu. Nhờ thắp sáng ngọn đuốc trí tuệ, chúng ta mới thấy đường để tháo gỡ những gút mắc của muôn ngàn sợi dây nghiệp......
28/03/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

Chuyển hoá khổ đau thành hạnh phúc

Hãy chuyển hóa khổ đau thành hạnh phúc !!!...
26/03/2012 - by Ven. Thubten Gyatso, Cư sĩ Liên Hoa dịch | Nguồn tin : www.phatgiao.vn

AJANTA - MỘT DI TÍCH PHẬT GIÁO NGOẠI HẠNG

Phật giáo là một trong những tôn giáo lâu đời nhất của nhân loại vẫn còn tồn tại và đang phát triển ngày nay. Tuy nhiên theo dòng biến động của lịch sử thì Phật giáo cũng không tránh khỏi những thăng trầm. Nếu Phật giáo đã từng gián tiếp hay trực tiếp mang lại chữ viết, văn hóa, triết học và lịch sử......
22/03/2012 - Hoang Phong | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Tam Độc

Tam độc là cội nguồn đau khổ của chúng sanh, trừ diệt được nó chúng sanh sẽ hưởng một đời an vui hạnh phúc. Khổ vui vốn do chứa chấp tam độc hay tống khứ chúng đi, đây là căn bản của sự tu hành....
21/03/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

Niệm Phật Hiểu Theo 37 Phẩm Trợ Đạo

Niệm Phật là niệm giác ngộ....
21/03/2012 - Thích Phổ Huân | Nguồn tin : www.lotuspro.net

Trau dồi hành xả

Trau dồi hành xả là niềm hạnh phúc....
20/03/2012 - Đức Đạt Lai Lạt Ma - Tuệ Uyển chuyển ngữ | Nguồn tin : Đạo Phật Ngày Nay.

Bí mật sau nhục thân các thiền sư (1): Trong bụng nhục thân thiền sư có gì?

Đến giờ, khi ngồi kể lại thời điểm tìm thấy những nhục thân, PGS. TS Nguyễn Lân Cường, Phó Tổng thư ký Hội Khảo cổ học VN vẫn coi đây là một mối nhân duyên lớn....
22/02/2012 - Vân Khánh | Nguồn tin : -/-

  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 138 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443