Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

KINH THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG - QUYỂN VII

ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHÂN TU CHỨNG LIỄU NGHĨA CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH THỦ LĂNG NGHIÊM KINH TÔNG THÔNG....
15/05/2012 - THUBTEN OSALL LAMA - NHẪN TẾ THIỀN SƯ | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

KINH THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG - QUYỂN II

ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHÂN TU CHỨNG LIỄU NGHĨA CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH THỦ LĂNG NGHIÊM KINH TÔNG THÔNG....
15/05/2012 - THUBTEN OSALL LAMA - NHẪN TẾ THIỀN SƯ | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

KINH THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG - QUYỂN I

ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHÂN TU CHỨNG LIỄU NGHĨA CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH THỦ LĂNG NGHIÊM KINH TÔNG THÔNG....
15/05/2012 - THUBTEN OSALL LAMA - NHẪN TẾ THIỀN SƯ | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Cho & nhận

Chu Mạnh Trinh tiên sinh đã gọi Cực lạc quốc là Lạc phố, tức là phố Cực lạc hay là phố An lạc. Câu cuối cùng của Bài tựa Truyện Kiều, tiên sinh viết: “Bóng hoàn bội tưởng ra vào Lạc phố” (bản dịch của Đoàn Tư Thuật). Không phải chỉ riêng tiên sinh mà ngay cả chúng ta đang sống ở cõi Ta-bà cũng đều......
14/05/2012 - Lê Đàn | Nguồn tin : Giác ngộ Online

Kinh lời vàng - Phần 2 - 2

Động tác của thân đều do tâm mà khởi, cho nên trước phải điều khiển tâm, chớ khổ lo nơi thân, vì thân không tri giác như cây đá, tại sao cứ theo tâm mà làm khổ thân?...
07/05/2012 - HT Thích Trí Nghiêm | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Kinh lời vàng - Phần 1

Quay về nương dựa nên gọi là quy y. Hành tướng quy y như con theo cha mẹ, nương dựa phục tùng; như dân nương nhờ vua, như người yếu nương nhờ kẻ mạnh. Nương Phật như thầy, nên gọi là quy y Phật. Nhờ pháp như thuốc, nên gọi là quy y Pháp. Nương Tăng là bạn, nên gọi là quy y Tăng....
07/05/2012 - HT Thích Trí Nghiêm | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Nghệ thuật giao tiếp trong kinh điển Phật giáo

Chính phải đàm đạo mới biết được trí tuệ của một người, và phải trong một thời gian dài không thể khác được.[1]...
30/04/2012 - | Nguồn tin : Giác ngộ Online

Mối liên hệ giữa thầy & trò

Không phải ngẫu nhiên giáo lý Phật giáo và đạo lý dân tộc ta đều xác lập mối liên hệ thầy trò thật khắng khít, không thể tách rời trong sự hình thành nhân cách con người. Mỗi cá thể con người hiện hữu ở đời đều do cha mẹ sinh ra, nuôi dưỡng, nhưng sự trưởng thành, lớn khôn, cất bước chân hội nhập......
30/04/2012 - Thích Phước Đạt | Nguồn tin : Giác ngộ Online

Hoa Vô Ưu - Tập 1

Quyển Hoa Vô Ưu này được kết tập từ các băng giảng của Hòa thượng Viện trưởng....
16/04/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Vấn đề then chốt của người tu Phật

"Ngày xưa, thuở đức Phật còn tại thế, trong hàng đệ tử xuất gia của Phật có ngài Châu-lợi-bàn-đặc (Suddhi-panthaka) căn cơ ám độn, học trước quên sau....
08/04/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

Nhân sinh quan Phật giáo

Bất cứ trong một tôn giáo, một triết học nào, phần nhân sinh quan vẫn là quan trọng. Chúng ta theo một tôn giáo mà không biết quan niệm nhân sinh trong tôn giáo ấy như thế nào, thực là một khuyết điểm lớn lao. Ở đây, chúng ta chỉ riêng bàn về phần nhân sinh quan Phật giáo để tìm hiểu Phật giáo quan......
07/04/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

Tuổi trẻ với vấn đề giải thoát

Đã lâu, đa số thanh niên quan niệm giải thoát của đạo Phật là siêu hình huyền hoặc đâu đâu, để dành riêng cho những người chán thực tại cầu vào chốn hư vô tịch diệt....
07/04/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

Tuổi trẻ với vấn đề trí tuệ

Con người sở dĩ được gọi là con người là do có trí khôn ngoan và biết luân thường đạo đức. Giá trị của con người không phải ở thể xác to béo mà ở tinh thần sáng suốt chân chánh. Nếu một người nào không có hiểu biết gì, hoặc có một mớ hiểu biết hỗn tạp đen tối thì còn gì đau khổ bằng!...
07/04/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

Bệnh lạ làm hai anh em giống ếch

Ở Mê Linh, Hà Nội có hai anh em Nguyễn Văn Cường (19 tuổi) và Nguyễn Thị Dung (17 tuổi) chỉ cao bằng cái ghế nhựa. Căn bệnh lạ khiến hai em ngày càng co quắp, đi bằng nửa bàn chân. Suốt ngày, Cường và Dung chỉ như hai con ếch quanh quẩn xó nhà....
06/04/2012 - Phan Dương | Nguồn tin : Báo VnExpress

Học Phật bằng cách nào?

Hỏi học Phật bằng cách nào, tức là hỏi đến phương pháp học Phật. Ở thế gian môn học nào cũng có phương pháp riêng của nó. Ví như môn toán học, người học trò trước phải biết số, kế học thuộc cửu chương, học cách cộng trừ nhân chia, lên nữa phải học công thức, phương trình v.v... Môn văn chương, trước......
02/06/2016 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

Chân lý tuyệt đối

Một thực thể không lệ thuộc nhân quả, duyên sanh, thoát ngoài đối đãi là chân lý tuyệt đối. Không thuộc nhân quả nên không sanh diệt vô thường. Không thuộc duyên sanh nên không phải hợp tướng giả dối. Thoát ngoài vòng đối đãi nên không trị liệu, không so sánh, không luận bàn, không suy nghĩ đến......
29/03/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

Thế nào là Phật pháp

Phật pháp là những điều đức Phật chứng kiến được sau khi giác ngộ, đem chỗ chứng kiến ấy nói lại để cho mọi người hiểu biết để dứt sạch mê lầm và giác ngộ như Ngài. Chính từ chỗ chứng kiến của Ngài nói ra, không phải do suy tư phỏng đoán như nhiều triết thuyết khác. Vì thế, Phật pháp là những chân......
29/03/2012 - | Nguồn tin : thuongchieu.net

Thiền Và Kiếm

Kiếm Thiền nhất như....
23/03/2012 - Quang Dục | Nguồn tin : Ngọc Bảo

Nghiệp báo

Thấu rõ lý nghiệp báo, chúng ta cố gắng tạo điều kiện thuần thiện để được quả báo toàn vui, nếu còn chấp nhận ở trong sanh tử. Sự chọn lựa khổ vui là quyền sở hữu của chúng ta, không phải Thần thánh, cũng không phải ai khác, có quyền ban khổ vui cho chúng ta....
13/06/2016 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

Thành Kiến

Mọi sự hiện hữu trên đời đều thay đổi không có cố định...Vì thế mà chúng ta cần phải buông bỏ mọi thành kiến !!!...
21/03/2012 - Minh Niệm | Nguồn tin : phatphap.wordpress.com

  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 184 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443