Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Phật giáo Thiền tông thực tế đến không ngờ

Con người si mê cứ đuổi theo những thỏa mãn tạm thời mà không thấy tai họa lâu dài. Phật gọi đó là si. Từ si mới có tham, có sân....
23/11/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Thiền Tông và Kinh Điển không hai

Sống với cái không nghĩ suy dấy động, đó là chúng ta biết sống với cái chân thật, sống được với kho báu nhà mình. Ngược lại, không biết không sống được như vậy là chúng ta đã mất của quí....
22/11/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Giáo lý tối thượng

Ta đang sống với tâm hiện hữu không vắng lúc nào mà lại chạy đi tìm nó trong cái hư giả bên ngoài. Vì thế cả đời lăng xăng lộn xộn, tạo không biết bao nhiêu thứ nghiệp trầm luân trong sanh tử....
21/11/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Giải thoát là cốt lõi của đạo Phật

Chúng ta là người chủ động tạo nghiệp thì cũng là người chủ động dứt nghiệp. Tạo nghiệp là mê, dứt nghiệp là tỉnh....
20/11/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Lợi ích của tu Thiền

Người biết tu Phật hay biết tu thiền, điều kiện đầu tiên là sống điều độ, biết tiết dục. Điều độ là trong cuộc sống ăn, nghỉ chừng mực điều độ, đối với các dục lạc phải hạn chế, không buông lung trác táng. Nhờ thế cuộc sống được tốt đẹp. Đó là lợi ích đầu tiên của người tu thiền....
15/11/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Khuyên gắng tu hành

Kinh Kim Cang: “Bất ưng trụ sắc sanh tâm, bất ưng trụ thanh, hương, vị, xúc, pháp sanh tâm. Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm.”...
02/11/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Hồi đầu thị ngạn

Bồ-tát và dạ-xoa chỉ cách nhau ở một cái nhìn. Nhìn ra là mê, xoay lại là giác, dễ như trở bàn tay không có gì ngăn cản hết....
25/10/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Đạo Phật là đạo yêu đời

Ví dụ gần nhất như khi quí vị ngồi niệm Phật hoặc ngồi thiền chừng năm mười phút, tâm lặng yên, thanh tịnh, không nghĩ không suy. Lúc đó gương mặt quí vị rất tươi tắn, tuy không cười nhưng hiện rõ nét hoan hỉ an lạc từ bên trong....
25/10/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Nguồn gốc tu hành của Phật

Trong kinh Viên Giác Phật nói “Tri huyễn tức ly, ly huyễn tức giác”, nghĩa là biết huyễn liền lìa, lìa huyễn liền giác....
22/10/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Đạo Phật là đạo giác ngộ

Con người có mặt ở đây là từ đâu đến mà không ai biết gì cả. Rồi khi chết chúng ta sẽ về đâu, cũng không biết....
10/10/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

Đường lối tu thiền

Chúng ta vì si mê quá trầm trọng cho nên bám vào bản ngã hư dối, bám vào tâm tưởng hư vọng cho là mình, cho là ta. Cứ như vậy mà đau khổ, tạo nghiệp luân hồi....
04/10/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

Tám ngọn gió chẳng động

Muốn được làm chủ bản thân để tu hành viên mãn mà vượt qua cạm bẫy cuộc đời thì ta phải có cây cung Thiền định và lưỡi kiếm trí tuệ. Nhờ có định tĩnh ta không bị các phiền não trần lao chi phối, nhờ có trí tuệ ta dấn thân phục vụ tha nhân mà không biết mệt mỏi, nhàm chán nên dễ dàng cảm thông và tha......
02/10/2013 - | Nguồn tin : Hoàng pháp Hà Nội.com

Nói chuyện về Thiền tông

Thiền tông Việt Nam không khác gì Thiền tông Trung Hoa hay Thiền tông Ấn Độ, bởi vì Thiền tông chính là cốt tủy của Phật giáo vậy....
29/09/2013 - HT.Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

Tài sản không bao giờ mất

Phước đức do chính chúng ta gây tạo mới thật là sản nghiệp của mình, còn tất cả những tài sản thế gian sẽ mất hết, chúng không bền. Chúng ta lâu nay có gom nhóp tài sản công đức đó không, hay chỉ gom nhóp tiền bạc để dành hoặc gởi ngân hàng? Cái có thể mất mà chúng ta cứ lo, cứ giành giựt. Còn cái......
16/09/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

Trọng Trách Người Tu Phật

Trọng trách của người tu Phật nặng hay nhẹ?...
14/09/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

Học mà không tu là Đãy Sách, Tu mà không học là Tu mù

"Học mà không tu là đãy sách. Tu mà không học là tu mù" - Sư cụ Pháp chủ Khánh Anh nhắm hai nhóm người: nhóm nặng tín ngưỡng ham tu mà không học, lấy cúng tụng lễ lạy làm trên, tu một cách mù quáng, và nhớm nữa là ở Phật học viện, học cốt ghi nhớ cho nhiều để ra giảng dạy, lo làm việc không tu được......
11/09/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

Ngỗng chúa uống sữa chừa nước

Quý vị thử nghiệm xem uống sữa lọc nước lại là gì? Cái gì là sữa, cái gì là nước? Nếu mình không biết rõ cái gì là sữa, cái gì là nước thì thôi cứ uống hết cho rồi. Uống cạn ly cạn bát, chứ không có cách nào khác. Vậy muốn lọc sữa chừa nước lại thì phải lọc bằng cách nào? Dùng phương tiện gì để lọc?......
31/08/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

Mình là cái

Sống mà không biết mình là gì thì cuộc sống hết sức rỗng, vô giá trị. Nếu chúng ta chỉ lo ăn mặc cho sung sướng, nhà lầu xe hơi, tức là chỉ lo thụ hưởng sung túc, mà mình là gì không biết thì ai hưởng thụ đây?...
01/03/2018 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

Tập Nghiệp

Tất cả đều do nghiệp tập mà thành, nghiệp tập có thật đâu. Nó là cái tạm bợ giả dối do mình tập thành, như vậy ta làm chủ nó chớ không phải nó làm chủ ta. Bây giờ chỉ cần buông hết nghiệp tập là giải thoát sanh tử. Muốn buông hết nghiệp tập thì phải buông cái gốc của nó là suy nghĩ phân biệt, đối......
26/08/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

Biệt Nghiệp và Đồng Nghiệp

Nghiệp là thói quen huân tập tạo thành sức mạnh, chi phối tất cả mọi sinh hoạt trong cuộc sống con người, từ khi mở mắt chào đời cho đến khi nhắm mắt và những đời kế tiếp....
24/08/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

  Trang trước  1, 2, 3, 4 ... 12, 13, 14  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 272 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443