Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Hạt chuỗi mộng ngày qua mất - nghiệp thiện ác còn

Giác thân giác tâm là cái giác căn bản....
10/02/2014 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

Nhắc nhở tu học

Người tu làm sao trước sau như một. Vì vậy trong kinh Phật thường dạy chúng ta, mỗi sáng phải rờ đầu một lần để tự nhắc mình là người xuất gia, không có quyền lui sụt. Quyết tâm tu cả đời, tự nhiên mình đi từng bước rất vững, không vội vàng, vì vội vàng sẽ vấp ngã....
02/01/2014 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Sự tương quan giữa Bát nhã và Thiền tông

Người tu thiền nhất là Thiền tông, nếu không có Trí tuệ Bát-nhã chẳng khác nào người vào rừng tìm trầm hương mà đi tay không, không có rựa bén....
26/12/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Cội nguồn sanh tử và giải thoát

Si mê là gì? Là vật trắng mà nói đen, phải nói quấy, đúng nói sai, cái nhìn lệch lạc không đúng sự thật gọi là si mê....
18/12/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Nghiệp Báo

Nghiệp có sức mạnh lôi kéo chúng ta đến những nơi mình đã tạo nhân, bây giờ thọ quả, nên còn gọi là nghiệp báo. Báo là đền, là đáp, là trả....
18/12/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Phương pháp tu Tịnh độ tông và Thiền tông

Người tu Thiền phải được an tâm, tức được định. Từ định mới phát tuệ. Định là dứt hết các duyên, tuệ là tâm thường hằng sáng suốt....
07/12/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Bồi dưỡng cho lớp Giảng sư

Gần đây chúng tôi không dám nhận giảng dạy nhiều nơi, nhưng với cái tình của thầy Trưởng ban Hoằng pháp, có nhã ý mời chúng tôi đến nói chuyện với quí vị, nể tình thầy Trưởng ban, đồng thời cũng là bổn phận của người đi trước, những gì mình đã hiểu đã biết, chúng tôi cũng muốn tất cả huynh đệ cũng......
27/11/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Bản chất đạo Phật bi quan hay lạc quan?

Nhiều người hiểu lầm đạo Phật là bi quan. Tại sao như vậy? Điều này không phải không có lý do. Bởi họ thường nghe kinh Phật nói “nước mắt chúng sanh nhiều hơn nước biển cả”....
27/11/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Tu Thiền

Nói đến tu thiền là nói đến đường lối căn bản của đạo Phật....
15/11/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Chỗ đồng khác giữa Phật học và Khoa học

Vĩnh vi lãng đãng phong trần khách, Nhật cách gia hương vạn lý trình....
30/10/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Tu là chuyển nghiệp là dẹp bỏ tham, sân, si

Rắn độc chỉ cắn chúng ta chết trong một thân; còn tham, sân, si sẽ dẫn, sẽ kéo, sẽ lôi chúng ta đi trong luân hồi vô lượng kiếp. Vậy thứ nào đáng sợ hơn?...
06/10/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

Cho người già bệnh

Chúng tôi thường nói chết như đổi chiếc xe cũ lấy chiếc xe mới. Chiếc xe cũ xấu hư, chúng ta lấy chiếc xe mới tốt đẹp, hoàn hảo hơn. Cho nên chúng ta hoan hỉ bỏ thân này, vì biết rằng khi bỏ thân này chúng ta sẽ được thân sau tốt đẹp hơn, có gì đâu phải lo buồn. Thật ra chết không đáng sợ, chỉ sợ......
04/10/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

Tám ngọn gió chẳng động

Muốn được làm chủ bản thân để tu hành viên mãn mà vượt qua cạm bẫy cuộc đời thì ta phải có cây cung Thiền định và lưỡi kiếm trí tuệ. Nhờ có định tĩnh ta không bị các phiền não trần lao chi phối, nhờ có trí tuệ ta dấn thân phục vụ tha nhân mà không biết mệt mỏi, nhàm chán nên dễ dàng cảm thông và tha......
02/10/2013 - | Nguồn tin : Hoàng pháp Hà Nội.com

Nói chuyện về Thiền tông

Thiền tông Việt Nam không khác gì Thiền tông Trung Hoa hay Thiền tông Ấn Độ, bởi vì Thiền tông chính là cốt tủy của Phật giáo vậy....
29/09/2013 - HT.Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha đắc

Hôm nay tôi sẽ giảng về đề tài Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha đắc. Đây là một đề tài chuyên về tu thiền, nhất là Thiền tông Việt Nam....
29/09/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

10 lời khuyên giúp chúng ta biết sống và bước theo dấu chân Đức Phật

Bước đi trên con đường của Đức Phật đòi hỏi chúng ta phải biết đón nhận cái đẹp hiển hiện ra ở bất cứ nơi nào, biết khơi động một tâm hồn tươi trẻ để thán phục tất cả những gì tuyệt vời. Thế nhưng nếu muốn thực hiện đuợc điều đó thì không nên ra sức tìm hiểu đủ mọi thứ mà cứ để cho lòng mình kinh......
29/09/2013 - | Nguồn tin : GHPGVN

KINH ÐẠI BẢO TÍCH - 03. Pháp Hội Mật Tích Kim Cang Lực Sĩ

Như vậy, tôi nghe một lúc Phật đến thành Vương Xá, tại núi Linh Thứu cùng chúng đại Tỳ Kheo câu hội, bốn muôn hai ngàn Bồ Tát, tám muôn bốn ngàn đại thánh thần thông tự tại từ những Phật độ mười phương vân tập đến đây....
21/09/2013 - HT.Thích Trí Tịnh | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

KINH ÐẠI BẢO TÍCH - 02. Pháp Hội Vô Biên Trang Nghiêm

Như vậy, tôi nghe : Một lúc Phật ở thành Vương Xá Ca Lan Đà Trúc Lâm, chúng đại Tỳ Kheo và vô lượng đại Bồ Tát câu hội. Chư đại Bồ Tát nầy đều là bực nhứt sanh bổ xứ từ Phật độ khác vân tập đến đây....
21/09/2013 - HT.Thích Trí Tịnh | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

KINH ÐẠI BẢO TÍCH - 01. Pháp Hội Tam Tụ Luật Nghi

Như vậy, tôi nghe: một thuở nọ đức Phật ở núi Kỳ Xà Quật nơi thành Vương Xá. Núi đó cao đẹp, cỏ cây hoa quả đều xanh tốt xum xuê. Hàng Thiên, Long, Dạ Xoa, Tỳ Xá Xà, Khẩn Na La v.v... thường ở nơi đó....
21/09/2013 - HT.Thích Trí Tịnh | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

KINH ĐẠI BẢO TÍCH - 61. Pháp Hội Vô Tận Ý Bồ Tát

Như vậy tôi nghe một lúc đức Phật du Vương Xá thành chỗ đi của Như Lai, ở tại nhà Bửu Trang Nghiêm Đường được tạo nên bởi đại công đức, là quả báo bổn hành tất cả pháp của Phật, hay dung chứa vô lượng chúng Bồ Tát, pháp được Phật giảng tuyên đều là vô lượng nghĩa thậm thâm, đều được Như Lai thần lực......
14/09/2013 - HT. Thích Trí Tịnh | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

  Trang trước  1, 2, 3, ... 18, 19, 20  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 385 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443