Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Thỉnh Nguyện Tăng

Người thế gian khởi niệm cứ tưởng là tâm mình rồi chạy theo, còn chúng ta biết là hư dối nên làm chủ nó...
05/01/2014 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Phước tuệ song tu

Phước là gì, tuệ là gì mà song tu?...
26/12/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Bài pháp kỳ diệu

Bài thuyết pháp kỳ diệu này đã giúp bao nhiêu người tu hành được giác ngộ, ra khỏi vòng sanh tử. Chúng ta bây giờ học nhiều quá, mười năm, hai chục năm mà vẫn còn lẩn quẩn trong vòng luân hồi. Thật đáng tội nghiệp!...
26/12/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Nói chuyện với lớp giảng sư TP. Hồ Chí Minh

Muốn nhẫn nhục phải làm sao? Khi người ta chọc mình nổi tức lên, muốn nhịn được họ chúng ta phải đọc câu này: “Nhịn là khôn, nói là dại”, nhắc đi nhắc lại chừng một chục lần thì hết nói....
13/12/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Đường lối tu theo đạo Phật

Đức Phật dạy chúng ta đến với đạo Phật để mà thấy, chớ không phải đến để tin. Người học đạo phải nhận ra lẽ thật bằng chính trí tuệ của mình mới được....
04/12/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Mê và giác

Con người sống trong ảo tưởng nhiều hơn thực tế. Vì vậy Phật nói chúng sanh si mê...
11/06/2016 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Bồi dưỡng cho lớp Giảng sư

Gần đây chúng tôi không dám nhận giảng dạy nhiều nơi, nhưng với cái tình của thầy Trưởng ban Hoằng pháp, có nhã ý mời chúng tôi đến nói chuyện với quí vị, nể tình thầy Trưởng ban, đồng thời cũng là bổn phận của người đi trước, những gì mình đã hiểu đã biết, chúng tôi cũng muốn tất cả huynh đệ cũng......
27/11/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Tinh thần tự do trong đạo Phật

Khi nói tới tinh thần tự do của đạo Phật là nói tới mục đích cứu kính giải thoát. Tự do là nhân, giải thoát là quả. Từ nhân tự do đưa đến quả giải thoát. Bởi vậy người tu theo Phật phải thấm nhuần ý nghĩa tự do này....
27/11/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Nhân thừa và Bồ-Tát thừa

...
23/11/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Phật giáo Thiền tông thực tế đến không ngờ

Con người si mê cứ đuổi theo những thỏa mãn tạm thời mà không thấy tai họa lâu dài. Phật gọi đó là si. Từ si mới có tham, có sân....
23/11/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Người Leo Núi

Tôi mượn hình ảnh “người tìm leo núi, chỉ có bản đồ không người hướng dẫn” để dụ cho sự tu hành của chúng ta. Hiểu rõ như thế mình mới không lầm lẫn, chớ nhiều khi người có bệnh tự mãn, tu chưa đến nơi mà đã cho là xong việc. Đó là tai hại khiến công phu mình lui sụt, do đó trên đường tu tất cả phải......
23/11/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Một ngọn núi ba con đường

Người tu phải gan dạ loại tất cả ý niệm lăng xăng đang che khuất ông Phật của mình đi, như vậy ông Phật mới hiện được....
19/11/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Đừng chấp vào giác ngộ

Đừng tưởng rằng những gì giác ngộ được sẽ trở thành kiến thức của mình và chấp trước vào đó. Ngay cả khi đang chứng nghiệm sự giác ngộ, cũng không chắc là bản chất sâu kín của giác ngộ đã được hiển thị - đó là điều vượt ngoài mọi suy luận nghĩ bàn....
19/11/2013 - Thiền sư Đạo Nguyên - Ngọc Bảo phóng dịch | Nguồn tin : -/-

Lợi ích của tu Thiền

Người biết tu Phật hay biết tu thiền, điều kiện đầu tiên là sống điều độ, biết tiết dục. Điều độ là trong cuộc sống ăn, nghỉ chừng mực điều độ, đối với các dục lạc phải hạn chế, không buông lung trác táng. Nhờ thế cuộc sống được tốt đẹp. Đó là lợi ích đầu tiên của người tu thiền....
15/11/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Ý nghĩa chữ Huệ Quang

Trí tuệ và từ bi hỗ tương nhau, sống với lòng thương tràn đầy mà luôn có trí tuệ thấy đúng như thật, đó là chân tinh thần của người Phật tử...
27/10/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Đạo Phật là đạo yêu đời

Ví dụ gần nhất như khi quí vị ngồi niệm Phật hoặc ngồi thiền chừng năm mười phút, tâm lặng yên, thanh tịnh, không nghĩ không suy. Lúc đó gương mặt quí vị rất tươi tắn, tuy không cười nhưng hiện rõ nét hoan hỉ an lạc từ bên trong....
25/10/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Pháp tu căn bản của hệ Nam tông và hệ Bắc tông

Nhiều người nói Tiểu thừa là cỗ xe nhỏ, Đại thừa là cỗ xe lớn. Nói vậy đúng chưa? Nếu cho rằng Tiểu thừa là cỗ xe nhỏ độ ít người, Đại thừa là cỗ xe lớn độ nhiều người, như vậy không đúng. Nhiều vị tu theo Nguyên thủy ngộ đạo, độ cũng rất nhiều người. Còn vị tu theo Đại thừa mà không tới đâu thì có......
21/10/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

Tu là nguồn hạnh phúc

Chúng ta là đệ tử Phật, tu theo Phật để chuyển một con người phàm tục trở thành con người trí tuệ. Đó là quá trình tự chuyển hóa đời mình từ xấu trở thành tốt, từ phàm trở thành Thánh. Như vậy tu là chuyển đổi chứ không phải tu để cầu xin ân huệ của Phật....
06/10/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

Cho người già bệnh

Chúng tôi thường nói chết như đổi chiếc xe cũ lấy chiếc xe mới. Chiếc xe cũ xấu hư, chúng ta lấy chiếc xe mới tốt đẹp, hoàn hảo hơn. Cho nên chúng ta hoan hỉ bỏ thân này, vì biết rằng khi bỏ thân này chúng ta sẽ được thân sau tốt đẹp hơn, có gì đâu phải lo buồn. Thật ra chết không đáng sợ, chỉ sợ......
04/10/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

Tám ngọn gió chẳng động

Muốn được làm chủ bản thân để tu hành viên mãn mà vượt qua cạm bẫy cuộc đời thì ta phải có cây cung Thiền định và lưỡi kiếm trí tuệ. Nhờ có định tĩnh ta không bị các phiền não trần lao chi phối, nhờ có trí tuệ ta dấn thân phục vụ tha nhân mà không biết mệt mỏi, nhàm chán nên dễ dàng cảm thông và tha......
02/10/2013 - | Nguồn tin : Hoàng pháp Hà Nội.com

  Trang trước  1, 2, 3, ... 40, 41, 42  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 840 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443