Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

ÐỨC PHẬT CỦA CHÚNG TA - Phần 1

Lịch sử đức Phật Thích Ca là lịch sử một con người, nhờ công phu tu tập bản thân, đã trở thành một con người hoàn thiện, một bậc Thánh giữa thế gian; "con người vĩ đại nhất sinh ra ở đời này" nếu dùng lại lời của nhà thi hào Ấn độ Tagore. Bằng cuộc đời của Ngài, và bằng những lời dạy của Ngài được......
03/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn (dịch 1971)

Tên Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn nghĩa là “Cửa trọng yếu chóng ngộ vào đạo”. Người tu hành muốn được mau ngộ tất nhiên phải bước vào cửa này, chớ không còn cửa nào khác. Bởi vì cửa này là cửa tiến thẳng vào thẳng không quanh co, không mượn nhiều phương tiện. Tiến thẳng vào thẳng cái gì? - Tiến thẳng đến......
23/03/2018 - | Nguồn tin : -/-

BÁT THỨC QUI CỦ TỤNG TRANG CHÚ

Bát thức qui củ tụng Trang chú được cho là của ngài Huyền Trang hay đệ tử của ngài biên tập, là một trong những tác phẩm thường được xem là phổ thông nhất về Duy thức học. Duy thức trong Bát thức qui củ tụng mang nặng tánh chất luận lý học. Các bài tụng cô đọng những nhận thức của ngài Huyền Trang......
25/04/2019 - | Nguồn tin : -/-

ĐẠI CƯƠNG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA VII, VIII và IX

Thế giới hiện tại này được gọi là Ta-bà thế giới – hoặc Sa-bà thế giới (sahalokadhatu) – là cõi con người chịu nhiều khổ não nên cần chịu đựng và nhẫn nại để tu tập hầu đạt chánh quả. Do đó, thế giới Ta-bà, hoặc cõi Sa-bà này, cũng được định nghĩa là Nhẫn độ, hoặc Kham nhẫn thế giới, một thế giới......
03/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

ĐẠI CƯƠNG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA V và VI

Phật tánh cũng tức là Chơn như, cái tánh chơn thật như thường, không biến cải, chẳng sanh chẳng diệt. Song với kẻ ngu vì bị nhiều sở dục, vì bị nghiệp chướng ngăn bít, nên cái Phật tánh, cái Chơn như phải lu lờ. Còn đối với người trí ít tham, ít dục, mộ việc tu hành, nên cái Phật tánh, cái Chơn như......
03/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Tọa Thiền Tam-muội (dịch 1961) Phần II hết

Hành giả tuy được nhất tâm mà định lực chưa thành, còn bị phiền não ở Dục giới làm não loạn, phải tạo phương tiện tiến lên học Sơ thiền, trách bỏ ái dục. Thế nào là trách bỏ ái dục?...
03/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Pháp Yếu Tu Tập Tọa Thiền Chỉ Quán (dịch 1963)

Tập sách này do chúng tôi góp ba quyển Tọa Thiền Tam-muội của Samgharakasa, Pháp Yếu Tu Tập Tọa Thiền Chỉ Quán và Lục Diệu Pháp Môn của Đại sư Trí Khải in chung lại và để tên là THIỀN CĂN BẢN. Nói Thiền Căn Bản, quí độc giả đã nhận được ngay đây là phương pháp tu thiền có thứ lớp vững chắc. Phương......
03/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Pháp Bảo Đàn giảng giải (1993/1999) - Phẩm 10

Các ông không đồng với những người khác, sau khi tôi diệt độ, mỗi người làm Thầy một phương, nay tôi dạy các ông nói pháp không mất bản tông, trước phải dùng ba khoa pháp môn, động dụng thành ba mươi sáu đối, ra vào tức lìa hai bên, nói tất cả pháp chớ lìa Tự tánh...
03/12/2011 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : -/-

Kinh Pháp Bảo Đàn giảng giải (1993/1999) - Phẩm 6

Pháp môn Tọa thiền này vốn không chấp nơi tâm, cũng không chấp nơi tịnh, cũng chẳng phải chẳng động. Nếu nói chấp tâm, tâm vốn là vọng, biết tâm như huyễn nên không có chỗ chấp vậy. Nếu nói chấp tịnh, tánh người vốn là tịnh, bởi vì vọng niệm che đậy Chân như, chỉ không có vọng tưởng thì tánh tự......
03/12/2011 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : -/-

Kinh Pháp Bảo Đàn giảng giải (1993/1999) - Phẩm 3

Thật không có công đức, chớ nghi lời của bậc tiên Thánh. Võ Đế tâm tà, không biết chánh pháp, cất chùa độ Tăng, bố thí, thiết trai đó gọi là cầu phước, chớ không thể đem phước đổi làm công đức. Công đức là ở trong Pháp thân, không phải do tu phước mà được....
03/12/2011 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : -/-

Kinh Pháp Bảo Đàn giảng giải (1993/1999) - Phẩm 2

Ngày khác, Vi sử quân thưa thỉnh, Tổ đăng tòa bảo đại chúng: “Tất cả nên tịnh tâm niệm Ma-ha Bát-nhã Ba-la-mật-đa.” Lại bảo: Này Thiện tri thức, trí Bát-nhã Bồ-đề, người đời vốn tự có, chỉ nhân vì tâm mê không thể tự ngộ, phải nhờ đến Đại thiện tri thức chỉ đường mới thấy được tánh....
03/12/2011 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : -/-

ĐỨC TIN TRONG ĐẠO PHẬT

Đạo Phật Có đức tin hay không? Nếu có, đức tin trong đạo Phật có khác gì với đức tin trong các tôn giáo khác? Đức tin trong đạo Phật nguồn gốc và Nguyên Thủy, là tin tưởng. Tin tưởng ở những vị đã giác ngộ, tức là Phật, tin tưởng ở con đường các ngài đã vạch ra, tức là Pháp, tin tưởng ở những vị......
02/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

ĐẠO PHẬT NGÀY NAY

Chúng ta thường nghĩ rằng tôn giáo nào cũng dạy bỏ ác làm lành và vì vậy tôn giáo nào cũng đáng quý trọng. Điều đó thật đúng. Nhưng điều đó không quan hệ mấy. Quan hệ là ở chỗ bỏ những ác nào, làm những lành nào, những gì là ác, những gì là lành, và lấy tiêu chuẩn nào để đo lường mà biết thế nào là......
02/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Bích Nham Lục Tắc 86 - 90

Nắm đứng thế giới chẳng lọt mảy tơ, cắt đứt các dòng chẳng còn một giọt, mở miệng liền lầm, suy nghĩ thì sai. Hãy nói thế nào là con mắt thấu quan, thử cử xem?...
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Viên Giác giảng giải chương I - IV

Tôi nghe như vầy: Một hôm Thế Tôn nhập chánh định Thần thông Đại quang minh tạng, là nơi an trụ quang nghiêm của tất cả Như Lai, cũng là giác địa thanh tịnh của chúng sanh, thân tâm đều lặng lẽ, bản tế bình đẳng, tròn đầy cả mười phương, tùy thuận không hai, ở cảnh giới không hai này mà hiện các cõi......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần IV - B

Đại Huệ! Những người si kia nói thế này: “Nghĩa như lời nói, nghĩa lời không khác. Vì cớ sao? Vì nghĩa không có thân, ngoài ngôn thuyết lại không có nghĩa khác, chỉ dừng nơi ngôn thuyết.” Đại Huệ! Kia bị trí ác thiêu đốt chẳng biết tự tánh ngôn thuyết, chẳng biết ngôn thuyết sanh diệt, nghĩa chẳng......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần III - A

Khi ấy, Thế Tôn bảo đại Bồ-tát Đại Huệ rằng: Nay ta sẽ nói phân biệt tướng chung của ý sanh thân. Lắng nghe, lắng nghe! Khéo suy nghĩ đó. Đại Huệ bạch Phật: Thế Tôn, lành thay! Xin vâng thọ giáo. Phật bảo Đại Huệ: Có ba thứ ý sanh thân. Thế nào là ba? Là: Tam-muội lạc chánh thọ ý sanh thân, Giác......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần II - A

Khi ấy, đại Bồ-tát Đại Huệ bạch Phật: Bạch Thế Tôn! Trong kinh Phật nói Như Lai tàng tự tánh thanh tịnh, chuyển ba mươi hai tướng vào trong thân tất cả chúng sanh, như hạt châu rất quí cột trong chéo áo nhơ, Như Lai tàng thường trụ không biến đổi cũng lại như thế, cột trong chiếc áo nhơ giới ấm nhập......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần I - C

Khi ấy, Bồ-tát Đại Huệ biết chỗ tâm nghĩ của chúng đại Bồ-tát, tên kinh Thánh Trí Sự Phân Biệt Tự Tánh, nương sức oai thần của tất cả Phật, bạch Phật rằng: Thế Tôn! Cúi xin vì nói kinh Thánh Trí Sự Phân Biệt Tự Tánh là chỗ nương của một trăm lẻ tám câu. Như Lai Ứng Cúng Đẳng chánh giác y đây phân......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần I - B

Khi ấy Bồ-tát Đại Huệ lại bạch Phật: Thế Tôn! Các thức có mấy thứ sanh, trụ, diệt? Phật bảo Đại Huệ: Các thức có hai thứ sanh, trụ, diệt, chẳng phải suy nghĩ biết được. Các thức có hai thứ sanh, nghĩa là lưu chú sanh và tướng sanh. Có hai thứ trụ, nghĩa là lưu chú trụ và tướng trụ. Có hai thứ diệt,......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

  Trang trước  1, 2, 3 ... 25, 26, 27, 28  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 543 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443