Nguyền mong thân cận minh sư, quả Bồ Đề một đêm mà chín. Phúc gặp tình cờ tri thức, hoa Ưu Đàm mấy kiếp đâm bông.
Rss Feed
Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 26 - Phẩm Đà La Ni

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 26 - Phẩm Đà La Ni

Đăng lúc: 16:41 - 01/12/2011

Dhârani là tiếng Phạn, nghĩa là tổng trì, là gom lại tất cả để gìn giữ, cũng là thần chú. Chủ yếu phẩm này là phá Hành ấm, vào Thất địa và Bát địa Bồ-tát. Hành ấm là niệm rất vi tế không hiện rõ như Tưởng ấm, nên phải dùng thần chú để phá. Thần chú là những lời nói nhiệm mầu, khi nghe hay đọc chúng ta không thể khởi niệm suy tư về ý nghĩa của thần chú được. Nên khi đọc thần chú tâm bình thản an nhiên, gọi là trừ cái lặng lẽ vi tế của Hành ấm.

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 25 - Phẩm Quán Thế Âm Bồ Tát Bổn Môn

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 25 - Phẩm Quán Thế Âm Bồ Tát Bổn Môn

Đăng lúc: 16:38 - 01/12/2011

“Quán” là xem xét, “Thế Âm” là âm thanh của thế gian. Quán Thế Âm là xem xét âm thanh thế gian, tiêu biểu cho lòng từ bi của Bồ-tát. Ngài lắng nghe tiếng kêu than của chúng sanh, khởi lòng thương xót đến cứu độ cho hết khổ. “Phổ Môn” là cái cửa thông suốt khắp tất cả. Bồ-tát Quán Thế Âm tu hạnh từ bi, hay lắng nghe tiếng kêu than của chúng sanh mà hiện thân để hóa độ.

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 24 - Phẩm Diệu Pháp Âm Bồ Tát

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 24 - Phẩm Diệu Pháp Âm Bồ Tát

Đăng lúc: 16:34 - 01/12/2011

Diệu Âm là tiếng nói hay đẹp nhiệm mầu. Tiếng nói như thế nào là nhiệm mầu? Căn cứ trên nhân tu để được cái quả của một Bồ-tát, Bồ-tát Diệu Âm do nhiều đời nhiều kiếp tu hạnh cúng dường chư Phật âm nhạc và bát báu, nên được tiếng nói nhiệm mầu. Đó là nói theo nghĩa thông thường, còn nói theo lý thì ở phẩm Dược Vương Bồ-tát Bản Sự khi phá Sắc ấm thì Bồ-tát đốt thân và hai tay,

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 23 - Phẩm Dược Vương Bồ Tát Bản Sự

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 23 - Phẩm Dược Vương Bồ Tát Bản Sự

Đăng lúc: 16:14 - 01/12/2011

Dược Vương Bồ-tát Bản Sự là nói về việc xưa của Bồ-tát Dược Vương. Thường thường trong kinh có chia ra Bản sanh và Bản sự. Bản sanh thì nói về những kiếp quá khứ của Phật, còn Bản sự thì nhắc lại việc làm đời trước của đệ tử và những người khác. Chủ yếu của phẩm này là phá Sắc ấm.

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 22 - Phẩm Chúc Lụy

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 22 - Phẩm Chúc Lụy

Đăng lúc: 16:11 - 01/12/2011

Chúc là phó chúc, giao phó, Lụy là dặn dò nhiều lần để duy trì mãi mãi. Chúc lụy là phó chúc dặn dò sau chót, mà dặn dò nhiều lần. Thông thường ở các kinh thì lời dặn dò sau rốt nằm ở cuối kinh, nhưng tại sao phẩm Chúc Lụy nằm ở khoảng hai phần ba của bộ kinh Pháp Hoa? Như vậy có ẩn chứa ý nghĩa gì? Có phải ngài La-thập khi phiên dịch đặt lộn chăng?

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 21 - Phẩm Như Lai Thần Lực

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 21 - Phẩm Như Lai Thần Lực

Đăng lúc: 16:09 - 01/12/2011

Như Lai Thần Lực là sức thần của Như Lai. Đây có hai ý. Ý thứ nhất là khi Phật thành đạo có đủ thần thông diệu dụng, nên việc làm của Ngài vượt hẳn sức của người thường, vì vậy người đời không thể biết hết được, nên gọi là thần lực của Như Lai. Ý thứ hai, Như Lai là chỉ Tri kiến Phật có sẵn nơi mỗi chúng sanh. Nếu ai biết quay lại sống với Tri kiến Phật nơi mình, thì sẽ được diệu dụng không thể nghĩ bàn, nên gọi đó là Như Lai Thần Lực.

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 20 - Phẩm Thường Bất Kinh Bồ Tát

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 20 - Phẩm Thường Bất Kinh Bồ Tát

Đăng lúc: 16:07 - 01/12/2011

Thường Bất Khinh Bồ-tát là vị Bồ-tát tên Thường Bất Khinh. Ngài có tâm hạnh kính trọng tất cả mọi người, không có một niệm xem thường ai cả, vì Ngài thấy ai ai cũng có Phật tánh, và sẽ thành Phật.

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 19 - Phẩm Pháp Sư Công Đức

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 19 - Phẩm Pháp Sư Công Đức

Đăng lúc: 16:05 - 01/12/2011

Ở trước, Phật đã nói công đức của kinh Pháp Hoa, công đức người thọ trì kinh Pháp Hoa, công đức người tùy hỉ khi nghe kinh Pháp Hoa. Tới phẩm Pháp Sư, Phật nói công đức của người giảng kinh Pháp Hoa. Người giảng kinh Pháp Hoa cho người khác tin hiểu, thì người đó phải tin hiểu thọ trì trước rồi sau mới giảng nói được.

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 18 - Phẩm Tùy Hỷ Công Đức

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 18 - Phẩm Tùy Hỷ Công Đức

Đăng lúc: 16:01 - 01/12/2011

Tùy là theo, hỉ là vui, người mà thấy ai làm điều thiện điều hay khởi tâm vui theo, thì gọi là tùy hỉ. Ở trước, Phật đã so sánh công đức của người nghe, tin hiểu, thọ trì, đọc tụng, biên chép, giải nói kinh Pháp Hoa rồi. Giờ đây Phật lại nói công đức của người tùy hỉ khi thấy người khác thọ trì, đọc tụng... kinh Pháp Hoa như thế nào?

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 17 - Phẩm Phân Biệt Công Đức

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 17 - Phẩm Phân Biệt Công Đức

Đăng lúc: 15:56 - 01/12/2011

Ba phẩm Tùng Địa Dũng Xuất, Như Lai Thọ Lượng và Phân Biệt Công Đức có liên hệ mật thiết với nhau, nên khi giảng không thể tách rời được. Phẩm Tùng Địa Dũng Xuất, Phật chỉ cho thấy Tri kiến Phật. Sau khi đã chỉ, nếu thính chúng còn nghi ngờ thì phẩm Như Lai Thọ Lượng, Phật xác định Tri kiến Phật không phải mới có mà nó đã có từ thuở nào, không hạn cuộc bởi không gian và vượt khỏi thời gian. Tới phẩm

1 2 3  Trang sau
 

Giới thiệu

Tổ Truyền Đăng

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Cách nay 2556 năm 1. TỔ MA HA CA DIẾP Đồng thời đức Phật 2. TỔ A NAN Sanh sau Phật 30 năm 3. Tổ Thương-Na-Hòa-Tu ( Sanakavasa)  Thế kỷ đầu sau Phật Niết-bàn 4. Tổ Ưu-Ba-Cúc-Đa (Upagupta)  Cuối thế kỷ thứ nhất sau Phật Niết-bàn 5. Tổ...

Thống kê

  • Đang truy cập: 53
  • Hôm nay: 17170
  • Tháng hiện tại: 217501
  • Tổng lượt truy cập: 59657518

Tin xem nhiều

Xem bản: Desktop | Mobile