Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

ĐẠI CƯƠNG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA VII, VIII và IX

Thế giới hiện tại này được gọi là Ta-bà thế giới – hoặc Sa-bà thế giới (sahalokadhatu) – là cõi con người chịu nhiều khổ não nên cần chịu đựng và nhẫn nại để tu tập hầu đạt chánh quả. Do đó, thế giới Ta-bà, hoặc cõi Sa-bà này, cũng được định nghĩa là Nhẫn độ, hoặc Kham nhẫn thế giới, một thế giới......
03/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Pháp Yếu Tu Tập Tọa Thiền Chỉ Quán (dịch 1963)

Tập sách này do chúng tôi góp ba quyển Tọa Thiền Tam-muội của Samgharakasa, Pháp Yếu Tu Tập Tọa Thiền Chỉ Quán và Lục Diệu Pháp Môn của Đại sư Trí Khải in chung lại và để tên là THIỀN CĂN BẢN. Nói Thiền Căn Bản, quí độc giả đã nhận được ngay đây là phương pháp tu thiền có thứ lớp vững chắc. Phương......
03/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Bích Nham Lục Tắc 91 - 100

Vượt tình lìa kiến mở trói gỡ niêm, dựng dậy tông thừa hướng thượng, đỡ đứng chánh pháp nhãn tạng, phải là mười phương đồng ứng, tám mặt linh lung, thẳng đến điền địa ấy. Hãy nói lại có đồng đắc đồng chứng, đồng tử đồng sanh hay không, thử cử xem?...
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Bích Nham Lục Tắc 56 - 65

Chư Phật chẳng từng ra đời, cũng không một pháp cho người. Tổ sư chẳng từng Tây sang, chưa bao giờ lấy tâm truyền trao. Chính vì thời nhân chẳng liễu, hướng ngoài tìm cầu, trọn chẳng biết dưới gót chân chính mình có một đoạn đại sự nhân duyên, ngàn thánh dò tìm cũng chẳng được....
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Bích Nham Lục Tắc 41 - 45

Chỗ phải quấy kết chặt, Thánh cũng không thể biết. Khi nghịch thuận dọc ngang, Phật cũng không thể biện. Là kẻ sĩ tuyệt thế siêu luân hiện khả năng của bậc đại sĩ siêu quần nhằm trên tảng băng đi, chạy trên kiếm bén, liền đó như đầu sừng kỳ lân,...
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Thập Thiện giảng giải (1993/1998)

Pháp Thập thiện là nền tảng đạo đức, cũng là nấc thang đầu trên cây thang giải thoát. Cho nên bất cứ người tu tại gia hay xuất gia, pháp Tiểu thừa hay Đại thừa cũng lấy Thập thiện làm chỗ lập cước căn bản. Bỏ pháp Thập thiện thì mọi pháp tu khác đều không đứng vững. Vì thế, người học đạo buổi ban......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần II - A

Khi ấy, đại Bồ-tát Đại Huệ bạch Phật: Bạch Thế Tôn! Trong kinh Phật nói Như Lai tàng tự tánh thanh tịnh, chuyển ba mươi hai tướng vào trong thân tất cả chúng sanh, như hạt châu rất quí cột trong chéo áo nhơ, Như Lai tàng thường trụ không biến đổi cũng lại như thế, cột trong chiếc áo nhơ giới ấm nhập......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần I - A

Tánh của pháp giới vốn không có ngộ mê, các loài hàm thức tự phân chân vọng. Chân vọng vốn nơi một tâm, mê ngộ bày ra muôn pháp. Pháp không có pháp khác mà dường như các pháp hiện tiền. Tâm không có tâm khác mà rõ ràng thành thức tương tục. Nguyên nhân chỗ tột chân mà bất giác, vọng động nên tưởng......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Kim Cang giảng giải đoạn 11 - 20

Đây tôi giản trạch cho quí vị dễ hiểu: Sông Hằng số một có bao nhiêu cát, mỗi một hột cát đó là một sông Hằng thứ hai. Trong đợt thứ hai là bao nhiêu sông Hằng? Nào ai biết trong sông Hằng có bao nhiêu cát, mà có bao nhiêu cát là có bấy nhiêu sông Hằng, vậy biết bao nhiêu sông Hằng mà kể!...
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 20 - Phẩm Thường Bất Kinh Bồ Tát

Thường Bất Khinh Bồ-tát là vị Bồ-tát tên Thường Bất Khinh. Ngài có tâm hạnh kính trọng tất cả mọi người, không có một niệm xem thường ai cả, vì Ngài thấy ai ai cũng có Phật tánh, và sẽ thành Phật....
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 15 - Phẩm Tùng Địa Dũng Xuất

Tùng Địa Dũng Xuất nghĩa là từ đất vọt mạnh lên. Ý nói chư Bồ-tát từ dưới đất nứt vọt lên rất nhiều. Phẩm An Lạc Hạnh Phật dạy người trì kinh Pháp Hoa và truyền bá Pháp Hoa, phải tu bốn hạnh như đã nêu lên ở trước thì mới được an lạc. Vì Phật khuyến khích chư Bồ-tát và tất cả chúng nên duy trì kinh......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 14 - Phẩm An Lạc Hạnh

An lạc hạnh là công hạnh tu hành đúng như lời Phật dạy, để việc tự lợi lợi tha được an vui không có chướng nạn. Vì ở trước các hàng Bồ-tát phát nguyện sau khi Phật niết-bàn, các ngài sẽ đem kinh Pháp Hoa giáo hóa cho người sau, dù có gặp khó khăn chướng ngại cũng không thối chuyển, các ngài xả thân......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 11 - Phẩm Hiện Bảo Tháp

Như tôi đã nói mục đích Phật nói kinh Pháp Hoa là để khai thị cho chúng sanh ngộ nhập Tri kiến Phật. Phẩm Tựa nói tổng quát trọn bộ kinh. Từ phẩm Phương Tiện đến phẩm Pháp Sư là phần “khai” Phật tri kiến. Những phẩm này Phật dùng những phương tiện thực tế, cũng như các đệ tử Phật dùng những thí dụ......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 10 - Phẩm Pháp Sư

Pháp Sư là thầy nói pháp, mà pháp được nói là kinh Diệu Pháp Liên Hoa tức là Tri kiến Phật có sẵn nơi mỗi người. Nếu quên, không nhớ nơi mình có Tri kiến Phật thì đời đời kiếp kiếp không bao giờ thành Phật. Nếu nhớ nơi mình có Tri kiến Phật lấy đó làm nhân tu hành không nghi ngờ thì thời gian sau sẽ......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 9 - Phẩm Thọ học vô học nhân ký

Thọ Học Vô Học Nhân Ký nghĩa là thọ ký cho hàng đệ tử hữu học và vô học. Hàng hữu học là người tu chứng từ quả Tu-đà-hoàn, Tư-đà-hàm, A-na-hàm. Tôn giả A-nan và La-hầu-la bấy giờ còn ở trong vòng hữu học. Hàng vô học là những người tu dứt sạch lậu hoặc, chứng A-la-hán....
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 7 - Phẩm Hóa Thành Dụ

Hóa Thành Dụ là ví dụ hóa ra cái thành tạm, cho kẻ đi đường dài mỏi mệt nghỉ chân để rồi tiếp tục đi nữa. Dụ này ngầm nói lên quả vị Thanh văn, Duyên giác chỉ là Niết-bàn tạm, không phải cứu kính. Cứu kính là phải đạt quả vị Phật....
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 6 - Phẩm Thọ Ký

Thọ ký có nghĩa là trao nhận. Tức là đức Phật biết người đệ tử công hạnh tu hành sắp viên mãn Ngài liền thọ ký cho vị đó sẽ thành Phật. Tùy theo công hạnh và thời gian tu hành dài hoặc ngắn mà Phật thọ ký có sai biệt. Việc thọ ký của Phật giống như Thiền sư truyền tâm ấn cho đệ tử. Khi trò ngộ đạo,......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 5 - Phẩm Dược Thảo Dụ

Dược Thảo Dụ là ví dụ cây cỏ thuốc. Ngang đây đáng lý Phật thọ ký cho các vị Tỳ-kheo và A-la-hán. Nhưng vì Phật muốn nói rộng cho hàng Thanh văn thấy rõ công đức chân thật của Như Lai, rồi sau mới thọ ký, nên Phật nói phẩm Dược Thảo Dụ này....
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 4 - Phẩm Tín Giải

Tín là tin, giải là hiểu rõ, tín giải là do giải ngộ mà rõ suốt pháp Phật nên có niềm tin sâu xa không thoái chuyển. Nếu nương lời Phật dạy tin suông mà không giải ngộ, hoặc tin hiểu một cách cạn cợt thì chưa gọi là tín giải đối với pháp mà Phật muốn chỉ. Sau khi đức Phật chỉ rõ nơi mỗi chúng sanh......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 1 - Phẩm Tựa

Thông thường ở mỗi bộ kinh, phần đầu là tựa. Phẩm Tựa nói lên ý nghĩa tổng quát toàn bộ kinh. Các kinh mở đầu đều có Lục chủng chứng tín. Đó là sáu điều chứng cứ của ngài A-nan nêu ra, để người nghe có đủ lòng tin pháp Ngài tụng là do Phật nói. Lục chủng chứng tín giống như một biên bản của thơ ký......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

  Trang trước  1, 2, 3 ... , 24, 25, 26  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 510 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443