Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần IV - A

Khi ấy, Bồ-tát Đại Huệ bạch Phật: Thế Tôn! Cúi xin vì nói Tam-miệu Tam Phật-đà (Samyak - Sam Buddha Đẳng chánh giác), con và các vị đại Bồ-tát khéo nơi Như Lai tự tánh tự giác giác tha. Phật bảo Đại Huệ: Cho ông tùy ý hỏi, ta sẽ vì ông theo chỗ hỏi mà đáp. Đại Huệ bạch Phật: Thế Tôn! Như Lai Ứng......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần III - A

Khi ấy, Thế Tôn bảo đại Bồ-tát Đại Huệ rằng: Nay ta sẽ nói phân biệt tướng chung của ý sanh thân. Lắng nghe, lắng nghe! Khéo suy nghĩ đó. Đại Huệ bạch Phật: Thế Tôn, lành thay! Xin vâng thọ giáo. Phật bảo Đại Huệ: Có ba thứ ý sanh thân. Thế nào là ba? Là: Tam-muội lạc chánh thọ ý sanh thân, Giác......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần II - B

...
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần II - A

Khi ấy, đại Bồ-tát Đại Huệ bạch Phật: Bạch Thế Tôn! Trong kinh Phật nói Như Lai tàng tự tánh thanh tịnh, chuyển ba mươi hai tướng vào trong thân tất cả chúng sanh, như hạt châu rất quí cột trong chéo áo nhơ, Như Lai tàng thường trụ không biến đổi cũng lại như thế, cột trong chiếc áo nhơ giới ấm nhập......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần I - A

Tánh của pháp giới vốn không có ngộ mê, các loài hàm thức tự phân chân vọng. Chân vọng vốn nơi một tâm, mê ngộ bày ra muôn pháp. Pháp không có pháp khác mà dường như các pháp hiện tiền. Tâm không có tâm khác mà rõ ràng thành thức tương tục. Nguyên nhân chỗ tột chân mà bất giác, vọng động nên tưởng......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Kim Cang giảng giải (1997) Đoạn 1 - 10

Trí tuệ Bát-nhã thấy đúng lý Trung đạo, không mắc kẹt ở hai bên có và không v.v… Vì biết rõ vạn vật đều do nhân duyên sanh, nên không có chủ thể thì làm gì thật có được; đủ duyên vạn vật sanh thì làm sao nói thật không? Như kinh nói “chúng sanh không phải chúng sanh, ấy gọi là chúng sanh… thế giới......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 22 - Phẩm Chúc Lụy

Chúc là phó chúc, giao phó, Lụy là dặn dò nhiều lần để duy trì mãi mãi. Chúc lụy là phó chúc dặn dò sau chót, mà dặn dò nhiều lần. Thông thường ở các kinh thì lời dặn dò sau rốt nằm ở cuối kinh, nhưng tại sao phẩm Chúc Lụy nằm ở khoảng hai phần ba của bộ kinh Pháp Hoa? Như vậy có ẩn chứa ý nghĩa......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 21 - Phẩm Như Lai Thần Lực

Như Lai Thần Lực là sức thần của Như Lai. Đây có hai ý. Ý thứ nhất là khi Phật thành đạo có đủ thần thông diệu dụng, nên việc làm của Ngài vượt hẳn sức của người thường, vì vậy người đời không thể biết hết được, nên gọi là thần lực của Như Lai. Ý thứ hai, Như Lai là chỉ Tri kiến Phật có sẵn nơi mỗi......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 20 - Phẩm Thường Bất Kinh Bồ Tát

Thường Bất Khinh Bồ-tát là vị Bồ-tát tên Thường Bất Khinh. Ngài có tâm hạnh kính trọng tất cả mọi người, không có một niệm xem thường ai cả, vì Ngài thấy ai ai cũng có Phật tánh, và sẽ thành Phật....
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 18 - Phẩm Tùy Hỷ Công Đức

Tùy là theo, hỉ là vui, người mà thấy ai làm điều thiện điều hay khởi tâm vui theo, thì gọi là tùy hỉ. Ở trước, Phật đã so sánh công đức của người nghe, tin hiểu, thọ trì, đọc tụng, biên chép, giải nói kinh Pháp Hoa rồi. Giờ đây Phật lại nói công đức của người tùy hỉ khi thấy người khác thọ trì, đọc......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 17 - Phẩm Phân Biệt Công Đức

Ba phẩm Tùng Địa Dũng Xuất, Như Lai Thọ Lượng và Phân Biệt Công Đức có liên hệ mật thiết với nhau, nên khi giảng không thể tách rời được. Phẩm Tùng Địa Dũng Xuất, Phật chỉ cho thấy Tri kiến Phật. Sau khi đã chỉ, nếu thính chúng còn nghi ngờ thì phẩm Như Lai Thọ Lượng, Phật xác định Tri kiến Phật......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 15 - Phẩm Tùng Địa Dũng Xuất

Tùng Địa Dũng Xuất nghĩa là từ đất vọt mạnh lên. Ý nói chư Bồ-tát từ dưới đất nứt vọt lên rất nhiều. Phẩm An Lạc Hạnh Phật dạy người trì kinh Pháp Hoa và truyền bá Pháp Hoa, phải tu bốn hạnh như đã nêu lên ở trước thì mới được an lạc. Vì Phật khuyến khích chư Bồ-tát và tất cả chúng nên duy trì kinh......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 14 - Phẩm An Lạc Hạnh

An lạc hạnh là công hạnh tu hành đúng như lời Phật dạy, để việc tự lợi lợi tha được an vui không có chướng nạn. Vì ở trước các hàng Bồ-tát phát nguyện sau khi Phật niết-bàn, các ngài sẽ đem kinh Pháp Hoa giáo hóa cho người sau, dù có gặp khó khăn chướng ngại cũng không thối chuyển, các ngài xả thân......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 13 - Phẩm Trì

Trì có nghĩa là gìn giữ. Vậy ở đây gìn giữ cái gì? Người tu theo kinh Pháp Hoa là phải gìn giữ cho kinh này tồn tại mãi ở thế gian. Mà kinh này là chỉ cho Tri kiến Phật sẵn có nơi mỗi người, làm sao cho mọi người ở thế gian mãi mãi đủ lòng tin nơi mình có Tri kiến Phật. Và thứ nữa, là sau khi đã tự......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 12 - Phẩm Đề Bà Đạt Đa

Căn cứ kinh A-hàm thì đương thời với Phật, Đề-bà-đạt-đa là người có tham vọng thay Phật thống lãnh Tăng đoàn, từng làm cho thân Phật ra máu, phá hoại Phật nhiều cách, làm chướng ngại sự tu tiến của Phật chẳng những một đời mà nhiều đời ở quá khứ. Với con mắt phàm phu và Nhị thừa thì thấy......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 11 - Phẩm Hiện Bảo Tháp

Như tôi đã nói mục đích Phật nói kinh Pháp Hoa là để khai thị cho chúng sanh ngộ nhập Tri kiến Phật. Phẩm Tựa nói tổng quát trọn bộ kinh. Từ phẩm Phương Tiện đến phẩm Pháp Sư là phần “khai” Phật tri kiến. Những phẩm này Phật dùng những phương tiện thực tế, cũng như các đệ tử Phật dùng những thí dụ......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 7 - Phẩm Hóa Thành Dụ

Hóa Thành Dụ là ví dụ hóa ra cái thành tạm, cho kẻ đi đường dài mỏi mệt nghỉ chân để rồi tiếp tục đi nữa. Dụ này ngầm nói lên quả vị Thanh văn, Duyên giác chỉ là Niết-bàn tạm, không phải cứu kính. Cứu kính là phải đạt quả vị Phật....
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 6 - Phẩm Thọ Ký

Thọ ký có nghĩa là trao nhận. Tức là đức Phật biết người đệ tử công hạnh tu hành sắp viên mãn Ngài liền thọ ký cho vị đó sẽ thành Phật. Tùy theo công hạnh và thời gian tu hành dài hoặc ngắn mà Phật thọ ký có sai biệt. Việc thọ ký của Phật giống như Thiền sư truyền tâm ấn cho đệ tử. Khi trò ngộ đạo,......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 5 - Phẩm Dược Thảo Dụ

Dược Thảo Dụ là ví dụ cây cỏ thuốc. Ngang đây đáng lý Phật thọ ký cho các vị Tỳ-kheo và A-la-hán. Nhưng vì Phật muốn nói rộng cho hàng Thanh văn thấy rõ công đức chân thật của Như Lai, rồi sau mới thọ ký, nên Phật nói phẩm Dược Thảo Dụ này....
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 3 - Phẩm Thí Dụ

Trong kinh Pháp Hoa có tất cả bảy dụ tại sao chỉ riêng phẩm này lấy tên là Thí Dụ, còn những phẩm khác cũng dụ mà không để tên Thí Dụ? Kinh Pháp Hoa, phẩm Phương Tiện nói lên bản hoài của chư Phật ra đời, cốt làm sao cho tất cả chúng sanh đều được khai, thị, ngộ, nhập Tri kiến Phật của chính mình,......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

  Trang trước  1, 2, 3 ... , 22, 23, 24  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 466 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443