Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Tập 4 - 45 Tôn giả Xá Lợi Phất

Trong kinh tạng Pàli, Tôn giả Xá Lợi Phất chiếm địa vị quan trọng hàng đầu, chỉ đứng sau Phật. Nhiều kinh được mở đầu với câu cổ điển “Như vậy tôi nghe”, mà người thuyết kinh thay vì đấng giác ngộ, thì lại chính là bậc Thánh đệ tử uyên bác ấy đại lao cho Ngài......
01/02/2012 - HT Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : -/-

77. Không dính bụi

Truyện Thiền (101 Zen Stories) là quyển sách do thiền sư Nyogen Senzaki tổng hợp năm 1919, gồm các truyện và công án thiền thời thế kỷ 19 và 20 và bản dịch của Shasekishū (Sand and Pebbles), do thiền sư Nhật Mujū (無住 , Vô Trú) viết vào thế kỷ 13....
30/01/2012 - Sưu tầm | Nguồn tin : -/-

Phật Học Phổ Thông - Khóa VII - Bài 2

Từ trước đến đây, Phật nói về phần lý, từ đây về sau, Phật mới chỉ về đường lối tu hành...
28/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Tập 4 - 31 Tôn giả Nan Ðà

“Ðường về cõi Phật rộng bao la Con nguyện cầu xin Ðức Phật Ðà Chỉ nẻo cho con tìm ánh Ðạo Tránh niềm tục lụy lắm phong ba”....
28/01/2012 - HT Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : -/-

Tập 4 - 12 Nhân quả của sự bố thí

“Làm gì có sự lũng đoạn về kinh tế, người bóc lột người, một khi nhân loại đã thật hành tài thí”....
27/01/2012 - HT Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : -/-

Phật Học Phổ Thông - Khóa V - Bài 7

Tất cả chúng sanh đều vô thỉ đến nay, vì chấp có thật ngã, thật-pháp mà tạo ra các nghiệp, rồi bị các nghiệp dắt dẫn nên xoay vành mãi theo bánh xe sanh tử luân-hồi....
14/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Khóa Hư Lục giảng giải (1996) - Phần 9 - Bình đẳng sám hối

Phần bình đẳng sám hối...
14/01/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Khóa Hư Lục giảng giải- Phần 8 - Sáu thời sám hối - GIỜ DẦN (3g - 5g) - Giảng

Phần kệ cảnh sách chúng giờ Dần...
14/01/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Khóa Hư Lục giảng giải (1996) - Phần 7 - Luận

Phần Luận về thọ giới, Phàm người học đạo chỉ cầu kiến tánh. Đã nói về giới rồi phải nói đến định. Định tức là tọa thiền. Ngài nói người học đạo phải cầu kiến tánh, tức nhận ra bản tánh thanh tịnh sáng suốt của mình, gọi là kiến tánh....
13/01/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Phật Học Phổ Thông - Khóa V - Bài 4

Nhà Trần nối nghiệp nhà Lý, thừa hưởng về mọi phương-diện , một di sản quý báu mà nhà Lý đã xây dựng trên hai thế kỷ. ...........
13/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Phật Học Phổ Thông - Khóa V - Bài 3

Trong thời Pháp thuộc, vì vận mệnh chung cả nước nhà đang suy đồi, lại bị văn hóa Tây phương và ngoại đạo lấn áp, nên Phật Giáo đối với phần đông dân tộc Việt nam như là một tôn giáo hạ đẳng, phụ thuộc, không có nghĩa lý gì....
13/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Phật Học Phổ Thông - Khóa V - Bài 2

Như chúng ta đã biết qua trong bài học thứ nhất, cái của đạo Phật ở Ấn Ðộ, trong khi trưởng thànhđã chia thành hai thân cây lớn,một thân cây hướng về phía Nam, tức là Nam tôn Phật Giáo,trong thân cây hướng về phía Bắc, tức là Bắc phương Phật Giáo....
13/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Phật Học Phổ Thông - Khóa IV - Bài 9

Ðứng về phương diện tuyệt đối, hay chơn như môn, thì tâm của chúng sinh hay tâm của Phật cũng vẫn là một, không có rộng hẹp, thấp cao, sai khác, ngăn cách....
12/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Phật Học Phổ Thông - Khoá III - Bài 8

Nhờ Tứ Niệm Xứ, chúng ta đã thấy rõ sự thật của đời. Ðó là: thân bất tịnh, tâm vô thường, pháp vô ngã và thọ thị khổ. Thấy rõ được sự thật đau khổ ấy rồi, chúng ta phải gia công, cố sức làm thế nào để thoát ra ngoài móng vuốt nguy hiểm của chúng....
11/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Phật Học Phổ Thông - Khóa I - Bài 5

Sau khi quy y Tam bảo phải sống đúng theo quy luật mà Ðức Phật đã chế ra, để tiến bước trên đường Ðạo. Quy luật ấy là Ngũ Giới. Người theo đạo Nho phải sống đúng theo Tam cương, Ngũ thường, thì người theo Ðạo Phật cũng không thể chỉ thọ Tam Quy mà không trì Ngũ Giới....
08/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Phật Học Phổ Thông - Khóa I - Bài 3

Trong bài trước chúng ta đã thấy Ðức Phật Thích Ca vì một đại nguyện lớn lao, vì một lòng từ bi vô bờ bến mà xuất gia tìm Ðạo. Ðại nguyện và lòng từ bi lớn lao ấy là:"cầu thành Phật quả để trên đền đáp bốn ơn sâu, dưới cứu vớt ba đường khổ"....
08/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

KHAI THỊ - HT Tuyên Hóa 1 - Phần 5

Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín, đó gọi là Ngũ-thường. Hễ mình có đầy đủ Ngũ-thường này tức là có đạo, có đức. Cho nên đạo đức là do từ nơi tâm sinh ra. Nhưng khi phát ra thì nó có nhiều hình thái: có xanh, vàng, đỏ, trắng, và đen. Ðó là biểu hiện của đức hạnh, là ánh sáng của đức hạnh....
04/03/2018 - | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Thiền Lâm Bảo Huấn - Quyển II

Thiền Lâm Bảo Huấn đây chính là phần Ngữ lục. Nội dung của sách Bảo Huấn được chia thành 4 quyển, gồm gần 300 thiên. Mỗi thiên đều là những lời vàng ngọc để răn dạy về cách tu tâm xử thế, đều là những kỷ cương yếu lĩnh về cách trụ trì, hoằng đạo của các bậc Thạc đức danh Tăng....
06/01/2012 - HT. Thích Thanh Kiểm | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

THIỀN LUẬN - SUZUKI - Quyển hạ - Luận VI

Thiền Luận của Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki, bao gồm 3 quyển : Thượng (Trúc Thiên dịch), Trung (Tuệ Sỹ dịch ), Hạ (Tuệ Sỹ dịch )....
05/01/2012 - Tuệ Sỹ | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Tập 3 - 35 Công đức xuất gia

Tại thành Vương xá, vườn trúc Ca La Ða, một bài pháp tán than về hạnh xuất gia, mà âm vang còn vọng khắp đó đây...................
05/01/2012 - HT Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 187 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443