Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Tập 5 - 11 Phật tích Chùa Hương

Quan Thế Âm mẹ hiền muôn thuở. Là sao Mai rạng rỡ lúc bình minh, Cho con xin được đắm mình, Trong Phật Pháp cao minh huyền diệu....
09/02/2012 - HT Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : -/-

Khóa Hư Lục giảng giải (1996) - Phần 13 - Niệm Tụng Kệ giảng

Phàm nói nín động tịnh đều là Phật pháp, ăn uống ngủ thức đều là Phật pháp. Có quyền có thật, có chiếu có dụng, thảy đều là phương tiện độ người. Chư Tổ đời Lý, Trần bàn nói đâu không phải là cổ Phật tái lai, đâu không phải là Tông chỉ Phật Thích-ca. Cho nên nói: Lễ Phật là kính đức của Phật, niệm......
14/01/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Chuyện về ông Vua sáng lập Thiền phái Trúc lâm

Không chỉ nổi tiếng với chiến công đánh bại sự xâm lược của quân Mông Nguyên đến từ phương Bắc, Trần Nhân Tông còn được biết đến như là vị sư tổ sáng lập nên Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, một dòng Thiền của riêng Việt Nam. Và cho đến ngày nay, huyền thoại về cuộc đời tu thiền của vị Phật hoàng lẫy......
10/01/2012 - Đại Nam | Nguồn tin : -/-

Tập 3 - 51 Ngọc báu trong túi áo

“Tất cả chúng sanh đều có Phật tánh. Tất cả chúng sanh đều có thể thành Phật. Ta là Phật đã thành. Chúng sanh là Phật sẽ thành”....
08/01/2012 - HT Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : -/-

Rằm tháng mười - Phần 1

Máy Đạo không xa xôi,Quay đầu lại thấy rồi;Thấy ra mau hay chậm,Là do sức tỉnh hồi. Thanh-Sĩ....
25/12/2011 - Thanh sĩ Thích Huệ Duyên | Nguồn tin : -/-

Vạn niên huynh đệ - Phần 2

Máy Đạo không xa xôi,Quay đầu lại thấy rồi;Thấy ra mau hay chậm,Là do sức tỉnh hồi. Thanh-Sĩ....
25/12/2011 - Thanh sĩ Thích Huệ Duyên | Nguồn tin : -/-

Vạn niên huynh đệ - Phần 1

Máy Đạo không xa xôi,Quay đầu lại thấy rồi;Thấy ra mau hay chậm,Là do sức tỉnh hồi. Thanh-Sĩ....
25/12/2011 - Thanh sĩ Thích Huệ Duyên | Nguồn tin : -/-

Ánh sáng từ bi - Phần 1

Máy Đạo không xa xôi, Quay đầu lại thấy rồi; Thấy ra mau hay chậm, Là do sức tỉnh hồi. Thanh-Sĩ...
25/12/2011 - Thanh sĩ Thích Huệ Duyên | Nguồn tin : -/-

BÀI HỌC NGÀN VÀNG - Tập 4

Tại phố chợ Kinh đô nước Nhục chi, không ai là không biết gian hàng tạp hóa to lớn của bà Năm cây thị. Không rõ bà tên thật là gì, nhưng người ta thường gọi bà là bà Năm cây thị vì trước nhà bà có cây thị sum suê đồ sộ.........
18/12/2011 - Sa Môn Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Tập 2 - 07 Nước mắt mẹ hiền

Nắng chiều ẩn vàng những căn nhà mới dựng trên bãi biển của thành Ba La Nại. Ðó là nhà của một người lái buôn giàu có. Hơn mười năm nay, anh ta đã bao lần lên đênh trên biển cả,...
10/12/2011 - HT - Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : -/-

Tập 1 - 40 Nan Ðà Tôn Giả

Ðã mấy năm qua. Từ ngày chứng nghiệm chân lý dưới gốc cây Bồ Ðề, Ðức Phật Thích Ca đã đặt chân lên nhiều kinh thành, nhiều thôn dã, nhiều đất nước để truyền bá đạo Từ Bi. Hàng đệ tử của Ngài càng ngày càng đông....
07/12/2011 - HT - Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : -/-

Thiền luận SUZUKI - Quyển Thượng - Luận II

Thiền Luận của Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki, bao gồm 3 quyển : Thượng (Trúc Thiên dịch), Trung (Tuệ Sỹ dịch ), Hạ (Tuệ Sỹ dịch )....
05/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Hai Quãng Đời Của Sơ Tổ Trúc Lâm (Tiếp)

“Cư Trần Lạc Đạo Phú” tức là bài phú cư trần lạc đạo. Chữ phú là thi phú. Thi là thơ, phú là những bài thơ dài có tánh cách thi ca, không nhất định số chữ, khi thì bốn chữ, khi tám chữ v.v… Bài “Cư Trần Lạc Đạo Phú” tức là bài phú ở cõi trần vui với đạo. Xét theo mạch văn trong đây chúng ta có thể......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Để hiểu đạo Phật

Chúng tôi nhờ duyên may, được học Phật từ khi còn để chỏm; đến nay tuy đã ba mươi mấy tuổi đầu rồi mà vẫn còn thấy dốt, và không biết còn phải bơi-lội bao nhiêu năm nữa trong cái biển Phật học mênh mông kia.........
02/03/2018 - | Nguồn tin : -/-

Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ 20 - Phần IV hết

Hôm nay chúng tôi nói “vào cửa Không” tức là đi sâu vào phần nội tâm. Trong nhà Phật, chúng ta thường nghe nói: “Kẻ phàm phu thì chấp thân, đạo sĩ thì chấp tâm.” Người đạo sĩ biết tu có thể sống hết sức đạm bạc và kham khổ, không quan trọng đến thân, nhưng họ lại rất quí cái tâm. Nếu chúng ta không......
04/12/2011 - | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ 20 (1992/1998)

Đọc lịch sử Phật, ai cũng nhớ rõ Thái tử dạo bốn cửa thành, thấy cảnh già, bệnh, chết, phát tâm đi tu. Thấy phớt qua như vậy thật hời hợt quá. Chúng ta phải đặt đây là vấn đề chủ yếu, tối trọng đại trong cuộc đời tu hành của Ngài. Chính Thái tử, sau khi chứng kiến cảnh già, bệnh, chết, Ngài đặt......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Thiền Sư Thần Hội - Thần Hội ngữ lục phần IV

Theo các vị khác giải thích, Chân là không biến đổi, Như là hai thứ giống hệt nhau. Nhưng Ngài nói Chân là không thể biến đổi. “Không biến đổi” và “không thể biến đổi” khác nhau chỗ nào? Nói “không biến đổi” là không biến đổi ở trường hợp này, nhưng có thể sẽ biến đổi ở trường hợp khác. Còn “không......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Bích Nham Lục Tắc 16 - 20

Đạo không ngang tắt, người đứng cô nguy, pháp chẳng kiến văn, nói nghĩ xa bặt. Nếu hay ra khỏi rừng gai góc, khéo mở cái trói buộc của Phật Tổ, được chỗ ruộng đất ổn mật. Chư thiên không biết đường cúng hoa, ngoại đạo không thấy cửa để lén ngó....
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Bích Nham Lục Tắc 6 - 10

Vân Môn ban đầu tham vấn Mục Châu, Mục Châu đối đáp nhanh như điện xoay, thật là khó nương gá. Sư bình thường tiếp người vừa vào cửa liền nắm đứng bảo: Nói! Nói! Khởi suy nghĩ liền bị xô ra, nói: Cây dùi cùn thời Tần. Vân Môn yết kiến đến ba phen, mới gõ cửa, Mục Châu hỏi: Ai? Vân Môn thưa: Văn Yển.......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Viên Giác giảng giải (2000)

Kinh Viên Giác nói đủ là “Đại Phương Quảng Viên Giác Tu-đa-la Liễu Nghĩa”. Tên kinh rất dài, nhưng gần đây chúng ta thường đọc gọn là Viên Giác. Kinh này nguyên văn chữ Phạn, khi truyền sang Trung Hoa được dịch ra chữ Hán....
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

  Trang trước  1, 2, 3, 4  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 62 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443