Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm - Tập 3 - Phẩm 34 - Quyển 48

Hán dịch: Ðại Sư Thật Xoa Nan Ðà Việt dịch: HT Thích Trí Tịnh (Trọn bộ 4 tập – Tái bản lần thứ hai) Nhà xuất bản Tôn giáo Hà Nội – PL.2549 – DL.2005...
09/01/2012 - HT Thích Trí Tịnh | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm - Tập 3 - Phẩm 27 - Quyển 43

Hán dịch: Ðại Sư Thật Xoa Nan Ðà Việt dịch: HT Thích Trí Tịnh (Trọn bộ 4 tập – Tái bản lần thứ hai) Nhà xuất bản Tôn giáo Hà Nội – PL.2549 – DL.2005...
09/01/2012 - HT Thích Trí Tịnh | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm - Tập 2 - Phẩm 25 - Quyển 33

Hán dịch: Ðại Sư Thật Xoa Nan Ðà Việt dịch: HT Thích Trí Tịnh (Trọn bộ 4 tập – Tái bản lần thứ hai) Nhà xuất bản Tôn giáo Hà Nội – PL.2549 – DL.2005...
08/01/2012 - HT Thích Trí Tịnh | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm - Tập 1 - Phẩm 2 - Quyển 6

Hán dịch: Ðại Sư Thật Xoa Nan Ðà Việt dịch: HT Thích Trí Tịnh (Trọn bộ 4 tập – Tái bản lần thứ hai) Nhà xuất bản Tôn giáo Hà Nội – PL.2549 – DL.2005...
08/01/2012 - HT Thích Trí Tịnh | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Gia Ngôn Lục - Phần V

Thiền và Tịnh lý vốn không hai. Nếu luận về Sự Tu thì tướng trạng [của hai pháp này] khác xa nhau. Thiền nếu chẳng triệt ngộ, triệt chứng sẽ chẳng thể siêu xuất sanh tử.......
25/12/2011 - Đệ Tử Như Hòa | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Tám quyển sách quý - Quyển 4

Giáo lý đạo Phật thì quá sâu rộng, mà người hiểu đạo Phật một cách tường tận, chính xác lại quá ít ỏi. Do đó, sinh ra cái tình trạng đáng buồn là phần lớn những người công kích cũng như những người bênh vực đạo Phật, đều không dựa trên một căn bản vững chắc nào cả. Họ thảo luận, họ bàn cãi về đạo......
06/12/2011 - Giảng sư - HT Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : -/-

Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ 20 - Phần II

Thiền tông nhìn đức Phật khác cái nhìn của Phật tử thường. Mọi người Phật tử đều thừa nhận đức Phật là người Ấn Độ, sanh ra từ cung vua Tịnh Phạn, có đủ ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp, đi xuất gia tu thành Phật, hiệu Thích-ca Mâu-ni. Song Thiền tông không thấy như thế....
04/12/2011 - | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn (dịch 1971)

Tên Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn nghĩa là “Cửa trọng yếu chóng ngộ vào đạo”. Người tu hành muốn được mau ngộ tất nhiên phải bước vào cửa này, chớ không còn cửa nào khác. Bởi vì cửa này là cửa tiến thẳng vào thẳng không quanh co, không mượn nhiều phương tiện. Tiến thẳng vào thẳng cái gì? - Tiến thẳng đến......
23/03/2018 - | Nguồn tin : -/-

Thiền Tông Vĩnh Gia Tập (dịch 1974)

Trước đây chúng tôi đã cho ra tập Thiền Căn Bản, do các Thiền sư y trong kinh rút ra phương pháp tu thiền theo thứ lớp từ thấp lên cao. Đến tập này để tên là Thiền Đốn Ngộ, căn cứ vào các tác phẩm của các Thiền sư nằm trong hệ thống Thiền tông do Tổ Bồ-đề-đạt-ma truyền xuống. Tập sách này do góp năm......
03/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Pháp Yếu Tu Tập Tọa Thiền Chỉ Quán (dịch 1963)

Tập sách này do chúng tôi góp ba quyển Tọa Thiền Tam-muội của Samgharakasa, Pháp Yếu Tu Tập Tọa Thiền Chỉ Quán và Lục Diệu Pháp Môn của Đại sư Trí Khải in chung lại và để tên là THIỀN CĂN BẢN. Nói Thiền Căn Bản, quí độc giả đã nhận được ngay đây là phương pháp tu thiền có thứ lớp vững chắc. Phương......
03/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần II - B

...
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Kim Cang giảng giải đoạn 21 - 32 hết

Đây là lìa năng thuyết và sở thuyết. Năng thuyết là người hay nói, sở thuyết là pháp bị nói. Người hay nói và pháp bị nói đều lìa, tại sao? Phật bảo ngài Tu-bồ-đề: Ông chớ nói Như Lai khởi nghĩ sẽ có nói pháp, chớ nghĩ như vậy. Vì sao? Vì nếu người nói Như Lai có nói pháp tức là chê bai Phật, không......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 26 - Phẩm Đà La Ni

Dhârani là tiếng Phạn, nghĩa là tổng trì, là gom lại tất cả để gìn giữ, cũng là thần chú. Chủ yếu phẩm này là phá Hành ấm, vào Thất địa và Bát địa Bồ-tát. Hành ấm là niệm rất vi tế không hiện rõ như Tưởng ấm, nên phải dùng thần chú để phá. Thần chú là những lời nói nhiệm mầu, khi nghe hay đọc chúng......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 24 - Phẩm Diệu Pháp Âm Bồ Tát

Diệu Âm là tiếng nói hay đẹp nhiệm mầu. Tiếng nói như thế nào là nhiệm mầu? Căn cứ trên nhân tu để được cái quả của một Bồ-tát, Bồ-tát Diệu Âm do nhiều đời nhiều kiếp tu hạnh cúng dường chư Phật âm nhạc và bát báu, nên được tiếng nói nhiệm mầu. Đó là nói theo nghĩa thông thường, còn nói theo lý thì......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Bát Đại Nhân Giác giảng giải (1997)

Đạo Phật là đạo giác ngộ, toàn bộ giáo lý của Phật dạy đều nhằm đánh thức con người sớm được giác ngộ. Mê lầm là cội nguồn đau khổ, chỉ có giác ngộ mới cứu được mọi khổ đau của chúng sanh. Để cứu khổ chúng sanh, ngài An Thế Cao người nước An Tức sang Trung Hoa vào đời Hán Hoàn Đế ở kinh đô Lạc......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

  Trang trước  1, 2, 3

Tìm thấy tổng cộng 55 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443