Người học Phật phải có trí tuệ, phải giác ngộ mới thấy đúng như thật.......
Si mê là gì? Là vật trắng mà nói đen, phải nói quấy, đúng nói sai, cái nhìn lệch lạc không đúng sự thật gọi là si mê....
Chúng ta tu Phật không gì khác hơn là trở về cái chân thật của chính mình. Cái chân thật đó gọi là Phật tánh, Pháp thân v.v…...
Người tu Thiền phải được an tâm, tức được định. Từ định mới phát tuệ. Định là dứt hết các duyên, tuệ là tâm thường hằng sáng suốt....
Đức Phật dạy chúng ta đến với đạo Phật để mà thấy, chớ không phải đến để tin. Người học đạo phải nhận ra lẽ thật bằng chính trí tuệ của mình mới được....
Trong nhà thiền có hai câu được xem như châm ngôn của hành giả tu thiền, đó là “Hồi quang phản chiếu” và “Phản quan tự kỷ”. Hai câu này là một hay khác?...
Phật đạo là con đường hết sức ngắn, hết sức gần. Nhưng vì chúng ta chưa nỗ lực, chưa quyết tâm nên lận đận lao đao, chìm nổi trong vòng luân hồi không có ngày ra....
Gần đây chúng tôi không dám nhận giảng dạy nhiều nơi, nhưng với cái tình của thầy Trưởng ban Hoằng pháp, có nhã ý mời chúng tôi đến nói chuyện với quí vị, nể tình thầy Trưởng ban, đồng thời cũng là bổn phận của người đi trước, những gì mình đã hiểu đã biết, chúng tôi cũng muốn tất cả huynh đệ cũng......
Chúng ta là Phật tử nên có lòng tin đúng đắn về đạo Phật. Có lòng tin đúng đắn rồi, trên đường tu chúng ta mới xứng đáng là đệ tử Phật...
Con người si mê cứ đuổi theo những thỏa mãn tạm thời mà không thấy tai họa lâu dài. Phật gọi đó là si. Từ si mới có tham, có sân....
Thật ra người tu không phải ham tu là tu được, mà đòi hỏi phải thâm nhập Phật pháp cho sâu, sau đó ứng dụng tu mới đạt kết quả tốt. Nếu chỉ biết tu mà không hiểu Phật pháp, đó là một thiếu sót lớn, có thể dẫn đến nguy hại....
Sống với cái không nghĩ suy dấy động, đó là chúng ta biết sống với cái chân thật, sống được với kho báu nhà mình. Ngược lại, không biết không sống được như vậy là chúng ta đã mất của quí....
Vĩnh vi lãng đãng phong trần khách, Nhật cách gia hương vạn lý trình....
Ý thức rõ được bổn phận của mình, nỗ lực không thối chuyển...
Trí tuệ và từ bi hỗ tương nhau, sống với lòng thương tràn đầy mà luôn có trí tuệ thấy đúng như thật, đó là chân tinh thần của người Phật tử...
Ví dụ gần nhất như khi quí vị ngồi niệm Phật hoặc ngồi thiền chừng năm mười phút, tâm lặng yên, thanh tịnh, không nghĩ không suy. Lúc đó gương mặt quí vị rất tươi tắn, tuy không cười nhưng hiện rõ nét hoan hỉ an lạc từ bên trong....
Trong kinh Viên Giác Phật nói “Tri huyễn tức ly, ly huyễn tức giác”, nghĩa là biết huyễn liền lìa, lìa huyễn liền giác....
Bát-nhã là trí tuệ, là gốc của đạo. Phải quán chiếu ngũ uẩn, tức soi sáng lại thân năm uẩn này không thật. Thấy thân năm uẩn không thật thì khổ ách không còn....
Đạo Phật không dạy chúng ta ban ân giáng họa cho ai, bởi vì đức Phật không bao giờ ban ân giáng họa. Thế nên Ngài đã dạy giáo lý nhân quả, chúng ta tạo nhân thế nào thì hưởng quả thế ấy. Người tạo nhân lành sẽ hưởng quả lành, tạo nhân ác sẽ chịu quả ác. Lành dữ đều do mình cả, chớ không ai khác có......
Con người có mặt ở đây là từ đâu đến mà không ai biết gì cả. Rồi khi chết chúng ta sẽ về đâu, cũng không biết....
LỜI NGỎ Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Kính bạch chư Tôn đức Tăng Ni ! Kính thưa quý Phật tử và quý Thiện hữu tri thức ! Trong cuộc sống hiện đại, con người luôn bị thôi thúc, cuốn hút bởi rất nhiều thông tin từ mọi hướng nhưng không ai trong chúng ta lại không nhìn nhận rằng, công nghệ...