Phát triển đất Tâm trong cái thiện lành như nhổ cỏ dại, cho cây ngon trái ngọt sinh sôi ra hoa đậu trái...
Chơn nguyên của chư Phật chúng sanh cũng sằn có, nhơn mê trầm luân tam giới, nhơn ngộ chóng thoát sanh tử do đó, có Phật để thành, có chúng sanh để tạo....
Trong tất cả các tôn giáo, Thiền Phật giáo là tôn giáo rèn luyện một cách đặc trưng nhất những tiềm năng thẩm mỹ, vì thế, nó là một tôn giáo thu hút sự quan tâm của nghệ sĩ khắp nơi, kể cả thế giới Tây phương....
Chúng ta tu muốn thành Bồ-tát, muốn thành Phật mà không giác ngộ thì thành được không?......
Nguyện vọng của tôi là muốn làm sao cho đất nước Việt Nam được độc lập, vững bền, lâu dài. Và muốn làm sao cho Phật giáo Việt Nam cũng có những nét độc lập của Phật giáo Việt Nam. Đem đạo Phật ứng dụng tu nơi tâm của mình, chớ không lệ thuộc hình thức người Ấn Độ, cũng không lệ thuộc hình thức người......
Do biết cuộc đời là mâu thuẫn nên chúng ta phải điều hòa bằng hai hạnh: hạnh nhẫn nhục và hạnh hỉ xả. Muốn được nhẫn nhục, hỉ xả, trước phải có tâm từ bi, thấy tất cả là bạn, không có ai thù. Ba điều đó từ bi là trước, rồi nhịn sau, tha thứ nhau....
Cục đất to đập nát thành bụi nhỏ, nhìn cục đất thì thấy mất, nhưng nó thành cát bụi chớ không mất, chỉ chuyển biến đổi hình đổi dạng thôi. Thân này cũng vậy khi hoại đất trả về đất, nước trả về nước, gió trả về gió, lửa trả về lửa chớ không mất, không hết.......
Bát Đại Nhân Giác là tám điều giác ngộ của Phật và Bồ-tát....
Còn có nghiệp thức thì còn bị luân hồi, còn nếu mà nghiệp mình giải rồi thì hết luân hồi, hết sanh tử....
Chư Phật, chư Tổ giải thoát sanh tử không ngoài việc nhận và sống bằng tâm Phật. Cho nên, nếu mình thấy được Phật tâm, nhận được Phật tâm và sống trọn vẹn bằng Phật tâm một cách liên tục thì sẽ có sức mạnh. Đó chính là năng lực làm cho cuộc đời này không chi phối được mình. Không chi phối chính là......
Nội quy đăng bài viết :Bài viết trước khi đăng phải hội đủ các điều sau :- Thứ nhất : Trang web chỉ có một mục đích đó là Hoằng Dương Phật Pháp- Thứ hai : Nội dung thuần tuý chỉ có quan điểm, kinh điển, Luật, Luận chính thống của Nhà Phật- Thứ ba : không liên quan bất...