ÁNH SÁNG PHẬT PHÁP KỲ 10

ÁNH SÁNG PHẬT PHÁP KỲ 10
ÁNH SÁNG PHẬT PHÁP KỲ 10

ÁNH SÁNG PHẬT PHÁP KỲ 10

 
 


Câu 1:  Con là một Phật tử sơ cơ bước đầu tìm hiểu và tu học Phật pháp,  mọi kiến thức Phật học đối với con còn quá mới mẻ. Thỉnh thoảng đến chùa hoặc đọc một vài quyển sách Phật giáo con thấy có các từ như: Tỳ kheo, Tỳ kheo ni, Thức xoa ma na ni, Sadi, Sadi ni. Vậy xin quý thầy hoan hỷ giải thích ý nghĩa của những từ  ấy? 

Câu 2:  Kính bạch thầy tại sao trong Nam, người nam xuất gia lại gọi là chú điệu hay chú tiểu, Đại đức, Thượng tọa, Hòa thượng; người nữ xuất gia được gọi là Sư cô, Ni sư,  ni trưởng. Trong khi đó ngoài Bắc gọi là Sư bác, Sư ông, Sư cu, Sư già, Sư thầy. Vậy cách xưng hô giữa hai miền có khác nhau không, có mâu thuẫn không? Ý nghĩa những danh xưng đó là gì?

Câu 3:  Con thường đến nhiều chùa, thường thấy y hậu của quý thầy quý cô dường như giống nhau. Vậy làm sao có thể phân biệt được sự sai khác về các bậc giới phẩm giữa Sư cô, Ni sư, Ni trưởng hay Đại đức, Thượng tọa, Hòa thượng ?

Câu 4:  Sau khi quy y Tam bảo các Phật tử đều có pháp danh. Bạch thầy pháp danh có khác gì so với pháp hiệu, pháp tự không.?


 

Tác giả bài viết: HT. Thích Nhuận Châu

Nguồn tin: Chùa Hoằng Pháp