Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Họa vô đơn chí

Gia đình vốn nghèo, mua được mấy sào rẫy nhưng vẫn chưa cất được nhà, hiện gia đình chị Nguyễn Thị Ngoan (SN 1975, thôn Mỹ Thạch 1, thị trấn Chư Sê, huyện Chư-Sê, tỉnh Gia Lai)...
03/03/2012 - Minh Thư | Nguồn tin : Báo Công An TPHCM

KINH LỜI VÀNG - PHẦN 2 - 3

Người nào biết ơn, tuy còn ở trong sanh tử mà căn lành chẳng hư. Kẻ chẳng biết ơn, căn lành diệt mất. Vậy nên các đức Phật khen ngợi những người biết ơn trả ơn....
29/02/2012 - HT. Thích Trí Nghiêm | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Người phụ nữ tàn tật cả đời lê mình trên thuyền mưu sinh

Run rẩy dưới cái lạnh mùa đông, người phụ nữ chỉ có nửa thân trên lẩy bẩy khom mình kéo chiếc lưới lên mặt thuyền, nhặt ra vài con tôm bé xíu, đổ vào rổ. Đó là "món hàng" duy nhất nuôi sống chị ngày hôm đó....
27/02/2012 - Phương Lam | Nguồn tin : Báo VnExpress

Tập 4 - 45 Tôn giả Xá Lợi Phất

Trong kinh tạng Pàli, Tôn giả Xá Lợi Phất chiếm địa vị quan trọng hàng đầu, chỉ đứng sau Phật. Nhiều kinh được mở đầu với câu cổ điển “Như vậy tôi nghe”, mà người thuyết kinh thay vì đấng giác ngộ, thì lại chính là bậc Thánh đệ tử uyên bác ấy đại lao cho Ngài......
01/02/2012 - HT Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : -/-

Tập 4 - 23 Hẹn cùng sống chết

“Thế gian chênh lệch này quả không tươi đẹp như cánh hoa hồng. Nó cũng không tuyệt đối gai góc như cây hồng. Hoa hồng dịu dàng, đẹp đẽ, và mùi thơm ngào ngạt, nhưng cái cây sanh ra nó thì mình đầy gai góc. Hoa là hoa. Gai là gai. Cái gì thuộc về hoa là của hoa. Cái gì thuộc về gai là của gai. Không......
27/01/2012 - HT Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : -/-

Tập 4 - 8 Chồn và sư tử

“Nghe lời chê bai mà giận là làm ngòi cho người dèm pha, nghe câu khen ngợi mà mừng là làm mồi cho người nịnh hót”....
27/01/2012 - HT Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : -/-

Phật Học Phổ Thông - Khóa V - Bài 1

Khao-khát cái tuyệt-đối, khinh-thường cái cái trương-đối; mong cầu cái vĩnh-viễn trường-tồn, ruồng-bỏ cái biến-chuyển vô-thường, người Viêt-Nam nói riêng và người Á-Châu nói chung đã được huân-tập mấy ngàn năm trong một thái-độ tư-tưởng như trên, nên đã xem thường lịch sử, là một môn học theo sát sự......
13/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Phật Học Phổ Thông - Khóa I - Bài 2

Ðời Ðức Phật Thích Ca Là Một Tấm Gương Sáng Bắt nguồn một tôn giáo nào, vị giáo chủ bao giờ cũng là một tấm gương sáng cho tín đồ soi chung để tiến bước. Nhưng trong các vị giáo chủ của các tôn giáo hiện có trên thế giới này, không có một vị nào đầy đủ ý nghĩa cao đẹp, một đời sống sâu xa bằng đức......
08/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Tập 3 - 4 KHÔNG ĐAU RUỘT BẰNG . . .

Sau khi nhập Niến Bàn, tại Câu Xá Hi có một ông già nhờ Ngài A Thù hướng dẫn thấu triệt đựơc giáo pháp nên thường cúng dường chư Tỳ kheo...............
31/12/2011 - HT Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Phá mê khai ngộ - Phần 1

Đức Phật giáng sinh ở miền Trung Ấn Độ mà hiện nay được gọi là nước Nepal, một nước ở ven sườn dãy Hy mã lạp sơn, là dãy núi cao nhất thế giới và tiếp giáp với nước Tây tạng........
02/09/2016 - Lê Sỹ Minh Tùng | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Gia Ngôn Lục - Phần VI

Phải tận tánh học Phật mới có thể tận hết luân thường học Khổng. Phải tận hết luân thường học Khổng mới có thể tận tánh học Phật..............
25/12/2011 - Đệ Tử Như Hòa | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Gia Ngôn Lục - Phần II

Ðã có lòng tin chân thành, nguyện thiết tha thì hãy nên tu chánh hạnh Niệm Phật. Lấy Tín - Nguyện để dẫn đường, lấy niệm Phật làm chánh hạnh.........
25/12/2011 - Đệ Tử Như Hòa | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Câu 66: Làm sao hóa giải được lời thề nguyền.

Hỏi: Kính thưa thầy, con có một người em gái, khi con nghèo khổ không có tiền lo cho gia đình, nên con có hỏi mượn em con nhiều lần. Con thấy em con đối xử với con quá tốt, nhưng với số nợ mà con đã mượn, thì con không có cách nào hoàn trả được. Nên con có nói là con xin nguyền kiếp sau sẽ làm trâu......
24/12/2011 - Thích Phước Thái | Nguồn tin : Chùa Quang Minh

Tập 2 - 24 Bớ người ta! Ăn cướp!

Thuở xưa, lúc Ðức Xá Lợi xuất gia, Ngài còn một người em trai và một người em gái. Mẹ ngài là người tà kiến, không tin theo Phật giáo, nên Ngài có căn dặn Chư Tăng, khi nào em trai Ngài có xin xuất gia thì cứ tự tiện cho, không cần chờ sự ưng thuận của mẹ Ngài....
14/12/2011 - HT - Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : -/-

Tập 2 - 12 Của tuy đất cát lòng con kính thành

Hôm ấy nghỉ học, sáu đứa bé cả trai lẫn gái thân hình cũng như trạc tuổi xấp xỉ ngang nhau, chúng rủ nhau lại trong chiếc sân rộng mát trước nhà em Lệ Xa, con của ông bà Ðăng Quang,...
13/12/2011 - HT - Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : -/-

Tập 1 - 08 Nàng Ưu Ðà Di

Ðược tin Hoàng tử cùng vợ đi săn, dân thành Ca Tỳ La Vệ lo sửa soạn những cây cảnh trước nhà, họ xây những chậu hoa nào có màu tươi đẹp nhất quay mặt ra phía ngoài đường để đón chào vị Thái tử. Người ta chờ đợi nhìn khuôn mặt hiền từ với đôi lông mày dài và mềm lượn trên đôi mắt xanh như dòng nước......
06/12/2011 - HT - Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : -/-

CON ÐƯỜNG CŨ XA XƯA

Từ thuở con người là con người, thế hệ này sang thế hệ khác, con người để hết tâm trí, năng lực và thì giờ để tránh đau khổ và xây dựng hạnh phúc.....Tuy nhiên, với bao nhiêu cố gắng và thành công ấy con người ngày nay có hạnh phúc thật sự không?......Chúng ta có luôn luôn thành đạt những điều mong......
04/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

ÐỨC PHẬT CỦA CHÚNG TA - Phần 1

Lịch sử đức Phật Thích Ca là lịch sử một con người, nhờ công phu tu tập bản thân, đã trở thành một con người hoàn thiện, một bậc Thánh giữa thế gian; "con người vĩ đại nhất sinh ra ở đời này" nếu dùng lại lời của nhà thi hào Ấn độ Tagore. Bằng cuộc đời của Ngài, và bằng những lời dạy của Ngài được......
03/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

  Trang trước  1, 2

Tìm thấy tổng cộng 38 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443