Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Tập 5 - 1 Chuyện con ngỗng trời vàng

Vào mùa xuân, một con ngỗng trời vàng xuất hiện. Chưa bao giờ vị Thọ Thần thấy được một con chim đẹp đến thế. Những chiếc lông vàng óng ả như được dát bằng một loại vàng ròng tinh chất. Lại long lánh phản chiếu những hạt sương mai, túa ra những tia hồng rực rỡ......
07/02/2012 - HT Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : -/-

75. Cơn giận dữ

Truyện Thiền (101 Zen Stories) là quyển sách do thiền sư Nyogen Senzaki tổng hợp năm 1919, gồm các truyện và công án thiền thời thế kỷ 19 và 20 và bản dịch của Shasekishū (Sand and Pebbles), do thiền sư Nhật Mujū (無住 , Vô Trú) viết vào thế kỷ 13....
28/02/2018 - Sưu tầm | Nguồn tin : -/-

60. Con đường hầm

Truyện Thiền (101 Zen Stories) là quyển sách do thiền sư Nyogen Senzaki tổng hợp năm 1919, gồm các truyện và công án thiền thời thế kỷ 19 và 20 và bản dịch của Shasekishū (Sand and Pebbles), do thiền sư Nhật Mujū (無住 , Vô Trú) viết vào thế kỷ 13....
30/01/2012 - Sưu tầm | Nguồn tin : -/-

57. Cửa thiên đường

Truyện Thiền (101 Zen Stories) là quyển sách do thiền sư Nyogen Senzaki tổng hợp năm 1919, gồm các truyện và công án thiền thời thế kỷ 19 và 20 và bản dịch của Shasekishū (Sand and Pebbles), do thiền sư Nhật Mujū (無住 , Vô Trú) viết vào thế kỷ 13....
30/01/2012 - Sưu tầm | Nguồn tin : -/-

Tập 4 - 23 Hẹn cùng sống chết

“Thế gian chênh lệch này quả không tươi đẹp như cánh hoa hồng. Nó cũng không tuyệt đối gai góc như cây hồng. Hoa hồng dịu dàng, đẹp đẽ, và mùi thơm ngào ngạt, nhưng cái cây sanh ra nó thì mình đầy gai góc. Hoa là hoa. Gai là gai. Cái gì thuộc về hoa là của hoa. Cái gì thuộc về gai là của gai. Không......
27/01/2012 - HT Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : -/-

Khóa Hư Lục giảng giải (1996) - Phần 10 - Kinh Kim Cang Tam Muội

Phần Kinh Kim Cang Tam Muội...
14/01/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Khóa Hư Lục giảng giải- Phần 8 - Sáu thời sám hối - GIỜ DẦN (3g - 5g) - Giảng

Phần kệ cảnh sách chúng giờ Dần...
14/01/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Khóa Hư Lục giảng giải- Phần 8 - Sáu thời sám hối - GIỜ DẦN (3g - 5g)

Phần khóa lễ sáu thời sám hối...
14/01/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Phật Học Phổ Thông - Khóa V - Bài 5

Trong thế kỷ thứ 18 và 19 ở Việt- Nam củng như ở các nước Phật Giáo khác , sự truyền -bá đạo Phật hình như thiếu một luồng sinh khí mới, nên cứ chìm dần, tưởng gần như sắp cáo chung....
13/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Phật Học Phổ Thông - Khóa IV - Bài 8B

Trong đạo Phật, hai tiếng vô minh được nhắc nhở đến luôn, vì chính vô minh là nguồn gốc, là đầu dây mối nhợ của đau khổ của sanh tử luân hồi....
12/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Chuyện đời vị quốc sư lừng danh đầu tiên của Việt Nam

Ngày nay dường như không ai không biết về bài từ “Vương Lang Quy” tài tình mà thiền sư Khuông Việt làm trong buổi tiễn sứ thần Trung Quốc về nước. Chính vì vậy, mỗi khi nhắc tới thiền sư Khuông Việt, người ta vẫn thường nhắc tới ông như một vị quốc sư với tài năng ngoại giao lỗi lạc. Tuy nhiên, có......
11/01/2012 - Bằng Hư | Nguồn tin : phunutoday.vn

Huyền thoại về vị thiền sư Ấn Độ

Lâu nay, nhiều người vẫn nhắc đến thiền sư Tì-ni-đa Lưu-chi như vị sơ tổ của Thiền tông Việt Nam, vị sư Ấn Độ đầu tiên mang Phật giáo tới truyền bá tại xứ Giao Chỉ. Tuy nhiên, cho tới tận ngày nay, những gì người ta biết về vị thiền sư lừng danh này vẫn còn rất ít ỏi và hầu hết chỉ là những huyền......
11/01/2012 - Bằng Hư | Nguồn tin : -/-

Đời thực của đại sư mang Phật giáo tới Trung Quốc

Khi An Thế Cao tới Trung Quốc thì Phật giáo đã đến nơi đây được hàng trăm năm. Song lúc bấy giờ, những người Trung Quốc lúc vẫn chỉ coi Phật giáo như một thứ phương thuật huyền bí không hơn không kém. Trong hoàn cảnh đó, An Thế Cao đã dành trọn hơn 20 năm ở Trung Quốc để dịch hàng loạt kinh Phật ra......
11/01/2012 - Bằng Hư | Nguồn tin : -/-

Chuyện về đại sư “nhiều cái nhất”

Trong lịch sử Phật giáo của Trung Quốc, Chu Sỹ Hành được coi là một trong những đại sư cực kỳ đặc biệt. Vị hòa thượng họ Chu không chỉ là người Trung Quốc đầu tiên xuất gia mà còn là người đầu tiên tìm đường sang Tây Thiên cầu pháp. Mặc dù không thể tự mình mang kinh trở về nhưng cũng nhờ chuyến đi......
11/01/2012 - Bằng Hư | Nguồn tin : -/-

Vị “cuồng Thánh” nổi danh của Thiền tông Nhật Bản

Trong lịch sử hàng ngàn năm của Thiền tông Nhật Bản, Ikkyu Sojun (còn gọi là Nhất Hưu Tông Huyền) là một cái tên không thể không nhắc tới. Vẫn được xếp vào như là một thiền sư của dòng thiền Lâm Tế, hệ phái Đại Đức tự, tuy nhiên, với phong thái thoát tục, không câu nệ cổ pháp, Ikkyu Sojun đả phá tất......
11/01/2012 - Bằng Hư | Nguồn tin : -/-

Chuyện thiền sư thi sỹ thật thà nổi danh nước Nhật

Ryokan sinh năm 1758 trong một ngôi làng hẻo lánh ven biển Izumozaki, thuộc tỉnh Echigo phía tây bắc của nước Nhật. Cha của Ryokan - Inan (1738 - 1795) - là người được tập ấm làm trưởng làng và đồng thời cũng là một tu sĩ Thần đạo Nhật Bản, cũng là một nhà thơ mà người ta cho rằng có liên hệ xa với......
11/01/2012 - Bằng Hư | Nguồn tin : -/-

Thiền sư Trạng nguyên lừng danh Việt Nam

Là vị tổ thứ ba của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, thiền sư Huyền Quang được hậu thế tôn xưng là một Đại thiền sư Việt nam, có vị trí ngang hàng với sáu vị tổ của Thiền tông Trung Quốc và 28 vị tổ của Thiền Ấn Độ. Thế nhưng, ngoài một vài giai thoại được lưu truyền rộng rãi trong dân gian, cho tới tận......
10/01/2012 - | Nguồn tin : -/-

Chuyện đời không huyền thoại của vị thiền sư

Kể từ Bồ Đề Đạt Ma mang Thiền tông tới Trung Quốc cho tới thời Huệ Năng thì Thiền tông đã truyền được 5 đời, song chỉ tới vị tổ đời thứ 6 này thì Thiền tông Trung Quốc mới trở thành một dòng riêng, có đường lối rõ rệt và vững chắc. Vị trí cực kỳ quan trọng của Lục Tổ Huệ Năng đối với sự hình thành......
10/01/2012 - Bằng Hư | Nguồn tin : -/-

Phật Học Phổ Thông - Khóa II - Bài 6

Giáo lý luân hồi làm cho chúng ta thêm lòng tự tín, tự thấy mình là chủ nhân của đời mình, mình tạo nghiệp nhân gì, thì mình chịu nghiệp quả ấy, chứ không ai cầm cân thưởng phạt, ban phước, giáng họa cho mình cả....
10/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm - Tập 3 - Phẩm 38 - Quyển 58

Hán dịch: Ðại Sư Thật Xoa Nan Ðà Việt dịch: HT Thích Trí Tịnh (Trọn bộ 4 tập – Tái bản lần thứ hai) Nhà xuất bản Tôn giáo Hà Nội – PL.2549 – DL.2005...
09/01/2012 - HT Thích Trí Tịnh | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 157 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443