Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Gương sáng muôn đời

Rằm tháng Bảy còn gọi là ngày lễ Vu lan. Đây không chỉ là ngày lễ của riêng Phật giáo mà còn là ngày lễ lớn cho những người con nước Việt, thể hiện tấm lòng hiếu thảo đối với các đấng sinh thành dưỡng dục của mình....
20/08/2014 - Hạnh Chiếu | Nguồn tin : Thường Chiếu

Giai thoại thiền 29: Quốc sư và Hoàng đế

Vua đối với quốc sư Ngọc Lâm rất cung kính, có thể suy nghĩ sẽ thấy rõ điều đó.Quốc sư Ngọc Lâm là 1 vị cao tăng có thân hình nhiều phước tướng, thường ngày chỉ thích yên lặng, chẳng ưa nói nhiều, ngay cả khi vua hỏi về Phật pháp, quốc sư cũng chỉ nói tóm tắt giản lược, chẳng muốn nhiều lời, khiến......
15/06/2013 - | Nguồn tin : (PGVN)

KINH DUY MA CẬT SỞ THUYẾT - PHẨM 1

KINH DUY MA CẬT Nguồn: Pháp-Sư Cưu-Ma-La-Thập. Thích Huệ Hưng dịch...
23/09/2012 - Thích Huệ Hưng dịch | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Ý Nghĩa Tối Thượng

...
17/06/2012 - | Nguồn tin : thuongchieu

Kinh Pháp Bảo Đàn - 2 - Phẩm Bát Nhã

...
16/05/2012 - Minh Trực Thiền Sư dịch Việt | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Thanh niên với việc đi chùa

Hôm nay đem việc đi chùa mà bàn với các bạn thanh niên thật là một chuyện rất tầm thường. Thưa bạn! Tôi lại thích nói những chuyện tầm thường ấy, vì nó rất gần chúng ta, mà đã bị nhiều người lãng quên đi. Nếu một hôm có người đến mời bạn đi chùa, chắc bạn sẽ cau mày lộ vẻ khó chịu, nếu không bĩu môi......
06/04/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

Đại hội đại biểu Phật giáo quận Bình Tân Lần thứ VIII - nhiệm kỳ 2012 – 2017

Sáng ngày 23/3/2012, Ban Đại diện Phật giáo quận Bình Tân đã long trọng tổ chức Đại hội đại biểu Phật giáo quận lần thứ VIII, nhiệm kỳ 2012 - 2017 tại giảng đường Tổ đình Long Thạnh (văn phòng Ban Đại diện Phật giáo quận)....
27/03/2012 - | Nguồn tin : phatgiaovnn.com

VÔ MÔN QUAN

Vô môn quan là một khóa bản khác của Phật giáo Thiền tông; những bài giảng thường diễn ra tại các tăng viện đều căn cứ trên đó. Đây là một tác phẩm đơn giản hơn tác phẩm Bích nham lục; vì nó chỉ gồm có bốn mươi tám "tắc" và là tác phẩm của một người. Sự kết cấu của nó cũng giản dị,...
15/03/2012 - Dương Đình Hỷ | Nguồn tin : -/-

Bát Kỉnh Pháp

Một trong những vai trò phục hưng xã hội và cách mạng văn hóa của Đức Phật, điều mà đôi khi bị các sử gia lãng quên, đó là giải phóng phụ nữ. Đức Phật phát huy một cuộc cách mạng trong tư tưởng và trong lối cảm xúc của đại chúng bằng cách công khai và can đảm tuyên bố rằng người nữ có thể đạt đến......
18/02/2012 - HT .Thích Minh Thông | Nguồn tin : Chùa Minh Thành Online

Phật Học Phổ Thông - Khóa XII - Bài 7

Phật dạy: "Tu Bồ Đề ! Như Lai dùng Trí huệ Phật, thấy rõ ràng và biết chắc chắn: đời sau nếu có người phát tâm thọ trì đọc tụng kinh này, người ấy sẽ thành tựu công đức vô lượng vô biên"....
12/02/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Phật Học Phổ Thông - Khóa VIII - Bài 3

Trong kinh nói: “chư pháp tùng bổn lai, thường tự tịch diệt tướng”. Nghĩa là: Các pháp từ xưa đến nay, tướng nó thường vắng lặng....
05/02/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Phật Học Phổ Thông - Khóa III - Bài 6

Kinh Niết Bàn dạy: "Các phiền não diệt gọi là Niết Bàn, xa lìa các pháp hữu vi cũng gọi là Niết Bàn". Như các đoạn trước của bài nầy đã nói, đến bốn quả Thánh thì phiền não nông cạn và sâu kín đã tuần tự bị tiêu diệt. Vậy chứng được bốn quả Tháh ấy, tức l;à đã chứng được Niết Bàn. Nói một cách......
11/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Phật Học Phổ Thông - Khóa II - Bài 8

Ðức Phật ra đời nhằm mục đích cứu độ chúng sinh ra khỏi vòng sanh tử luân hồi. Người Phật tử theo dấu chân Phật tất phải tập làm những gì đức Phật đã làm. Trong khi tu hành, Phật tử không bao giờ nên quá chú trọng đến mình mà quên người, không nên chỉ lo giác ngộ cho mình mà không tìm cách giác ngộ......
10/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Phật Học Phổ Thông - Khóa I - Bài 3

Trong bài trước chúng ta đã thấy Ðức Phật Thích Ca vì một đại nguyện lớn lao, vì một lòng từ bi vô bờ bến mà xuất gia tìm Ðạo. Ðại nguyện và lòng từ bi lớn lao ấy là:"cầu thành Phật quả để trên đền đáp bốn ơn sâu, dưới cứu vớt ba đường khổ"....
08/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Thiền luận SUZUKI - Quyển Thượng - Luận VII

Thiền Luận của Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki, bao gồm 3 quyển : Thượng (Trúc Thiên dịch), Trung (Tuệ Sỹ dịch ), Hạ (Tuệ Sỹ dịch )....
05/01/2012 - Trúc Thiên | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

THIỀN LUẬN - SUZUKI - Quyển thượng - Luận V

Thiền Luận của Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki, bao gồm 3 quyển : Thượng (Trúc Thiên dịch), Trung (Tuệ Sỹ dịch ), Hạ (Tuệ Sỹ dịch )....
05/01/2012 - Trúc Thiên | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Phật Hoàng Trần Nhân Tông

Trần Nhân Tông một tính cách lớn, một tâm hồn lớn đối với dân tộc Việt Nam, thế nhưng với Ngài đó chỉ là một góc đời rất nhỏ quanh quẩn chốn triều ca. Có gì vui. Ở nơi con người ấy, chí xuất trần cao gấp vạn bội và con đường hướng thượng vẫn là quay gót trở về với chính mình....
03/01/2012 - Thích Nhật Quang | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Phá mê khai ngộ - Phần 1

Đức Phật giáng sinh ở miền Trung Ấn Độ mà hiện nay được gọi là nước Nepal, một nước ở ven sườn dãy Hy mã lạp sơn, là dãy núi cao nhất thế giới và tiếp giáp với nước Tây tạng........
02/09/2016 - Lê Sỹ Minh Tùng | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Là Phật Tử - Phần 1

Máy Đạo không xa xôi,Quay đầu lại thấy rồi;Thấy ra mau hay chậm,Là do sức tỉnh hồi. Thanh-Sĩ....
26/12/2011 - Thanh sĩ Thích Huệ Duyên | Nguồn tin : -/-

Gia Ngôn Lục - Phần VI

Phải tận tánh học Phật mới có thể tận hết luân thường học Khổng. Phải tận hết luân thường học Khổng mới có thể tận tánh học Phật..............
25/12/2011 - Đệ Tử Như Hòa | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

1, 2  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 30 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443