Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Câu chuyện thiền: Phát triển đất Tâm

Phát triển đất Tâm trong cái thiện lành như nhổ cỏ dại, cho cây ngon trái ngọt sinh sôi ra hoa đậu trái...
15/11/2015 - Trần Văn Phạm | Nguồn tin : -/-

Daisetz Suzuki và tinh thần của thiền trong nghệ thuật

Trong tất cả các tôn giáo, Thiền Phật giáo là tôn giáo rèn luyện một cách đặc trưng nhất những tiềm năng thẩm mỹ, vì thế, nó là một tôn giáo thu hút sự quan tâm của nghệ sĩ khắp nơi, kể cả thế giới Tây phương....
14/08/2015 - | Nguồn tin : Theo VĂN HÓA NGHỆ AN

Chạy đâu cho khỏi chết?

Dĩ nhiên ai cũng biết rồi đây mình sẽ chết, chẳng ai sống đời cả. Lúc còn mạnh khỏe xuân xanh, ý niệm về sự chết đôi lúc cũng thoáng qua nhưng đa phần đều cố lờ đi hay cho rằng nó còn xa lắm. Khi trải qua một cơn bạo bệnh hay tuổi đã xế chiều thì ý niệm về lão-bệnh-tử, tức phải đối mặt với sự chết......
01/05/2014 - Quảng Tánh | Nguồn tin : Giác ngộ Online

Quay về nội tâm

Quay về nội tâm là đề tài quan trọng đối với Phật tử và cũng là một việc mà nhiều người dễ ngộ nhận và phạm sai lầm, cho nên chúng ta cần cân nhắc kỹ để đi đúng con đường Phật đã đi....
17/03/2014 - HT.Thích Trí Quảng | Nguồn tin : Giác ngộ Online

Nguồn gốc của Phi Thiên Phi nhân A-tu-la

A-tu-la là một hạng trong tám bộ chúng sanh (Thiên long bát bộ) thường hiện đến nghe kinh và tán thán công đức Phật......
15/02/2014 - Huỳnh Thanh Bình | Nguồn tin : giacngo.vn

KINH ÐẠI BẢO TÍCH - 03. Pháp Hội Mật Tích Kim Cang Lực Sĩ

Như vậy, tôi nghe một lúc Phật đến thành Vương Xá, tại núi Linh Thứu cùng chúng đại Tỳ Kheo câu hội, bốn muôn hai ngàn Bồ Tát, tám muôn bốn ngàn đại thánh thần thông tự tại từ những Phật độ mười phương vân tập đến đây....
21/09/2013 - HT.Thích Trí Tịnh | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Một đời người một rừng cây

Tu tập Thiền buông xả giúp ta rũ bỏ quá khứ, quá khứ của mặc cảm, quá khứ của nỗi đau, quá khứ của những thói quen, vốn không có lợi cho mình và cho người thân thương, cho xã hội và cho cộng đồng....
15/06/2013 - | Nguồn tin : (PGVN)

Phụ bản Tham Đồ Hiển Quyết

...
29/05/2012 - | Nguồn tin : -/-

KINH THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG - QUYỂN VI

ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHÂN TU CHỨNG LIỄU NGHĨA CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH THỦ LĂNG NGHIÊM KINH TÔNG THÔNG....
15/05/2012 - THUBTEN OSALL LAMA - NHẪN TẾ THIỀN SƯ | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Cho & nhận

Chu Mạnh Trinh tiên sinh đã gọi Cực lạc quốc là Lạc phố, tức là phố Cực lạc hay là phố An lạc. Câu cuối cùng của Bài tựa Truyện Kiều, tiên sinh viết: “Bóng hoàn bội tưởng ra vào Lạc phố” (bản dịch của Đoàn Tư Thuật). Không phải chỉ riêng tiên sinh mà ngay cả chúng ta đang sống ở cõi Ta-bà cũng đều......
14/05/2012 - Lê Đàn | Nguồn tin : Giác ngộ Online

Thiền Phật giáo: nguyên lý và một số phạm trù cơ bản

Trong suốt chiều dài lịch sử Phật giáo, khi phát triển những nguyên lý cơ bản của giáo lý trên tinh thần mới, Thiền luôn đóng vai trò lý luận. Đến Thiền tông, tư tưởng Thiền Phật giáo đã đạt tới tầm triết học với hệ nguyên lý, khái niệm và cấu trúc đặc trưng và độc lập....
09/05/2012 - | Nguồn tin : -/-

Màu Sắc Ca Sa Đàn

Thái tử Tất-Đạt-Đa lìa bỏ cung vàng điện ngọc địa vị chức quyền, vợ đẹp con xinh, nhung gấm lụa là, nơi sông A-Nô-Ma cắt tóc đắp y xuất gia làm Sa môn, nguyện lực xuất trần thượng sĩ của Ngài được thể hiện bằng tấm áo Ca Sa, chiếc áo trãi qua hơn 2500 năm nhưng vẫn còn nguyên giá trị, chiếc áo có......
01/04/2012 - HT Thích Tâm Mẫn | Nguồn tin : Chùa Minh Thành Online

VÔ MÔN QUAN

Vô môn quan là một khóa bản khác của Phật giáo Thiền tông; những bài giảng thường diễn ra tại các tăng viện đều căn cứ trên đó. Đây là một tác phẩm đơn giản hơn tác phẩm Bích nham lục; vì nó chỉ gồm có bốn mươi tám "tắc" và là tác phẩm của một người. Sự kết cấu của nó cũng giản dị,...
15/03/2012 - Dương Đình Hỷ | Nguồn tin : -/-

Không Tìm Ra Một Bản Ngã Để Ưu Ái

Lời khai thị của đức Lama Zopa Rinpoche....
04/03/2012 - Lama Zopa Rinpoche | Nguồn tin : nalanda.batnha.org

Phật Học Phổ Thông - Khóa XII - Bát Nhã Tâm Kinh - Lượt Giải

Ngài Quán Tự Tại Bồ Tát, liền nói thần chú Bát Nhã: "Yết đế yết đế, Ba la yết đế, Ba la tăng yết đế, Bồ Đề tát bà ha"...
12/02/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Phật Học Phổ Thông - Khóa X và XI - Bài 11

Nói về Dụng rộng lớn của tâm chơn như: Các đức Phật từ khi tu nhơn (Bồ Tát đạo) đã phát tâm đại từ bi, tu các pháp Ba la mật, giáo hóa chúng sanh. Các Ngài lập lời thệ nguyện rộng lớn, độ thoát tất cả chúng sanh cho đến cùng tận đời vị lai, không hạn định bao nhiêu số kiếp....
12/02/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Phật Học Phổ Thông - Khóa IX - Tập 3 - Nhơn Minh Luận

NHƠN MINH LUẬN TỪ ĐÂU MÀ CÓ? Trước thời Phật Thích Ca giáng sanh (chưa rõ xác thật là bao nhiêu năm), ở Ấn độ có nhiều phái ngoại đạo, tranh chấp nhau bằng lý thuyết. Ông Túc Mục Tiên nhơn là một trong các vị Tổ của các phái, lập ra pháp luận lý này, để bác các đạo. Phương pháp này được tín......
06/02/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Phật Học Phổ Thông - Khóa IX - Tập 1 - Bài 2

Chữ "PHÁP" tức là tất cả sự vật từ tinh thần lẫn vật chất, nào Thánh Phàm chân vọng, hữu tình, vô tình, hữu hìnhhình, hữu vi, vô vi, v.v...đều gọi là Pháp....
05/02/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Phật Học Phổ Thông - Khóa IV - Bài 5

Hầu hết người đời đều tin rằng, mỗi người từ khi mới lọt lòng mẹ cho đến chết và cả sau khi chết nữa, đều có một linh hồn duy nhứt, bất biến làm chủ tất cả ý nghĩa, hành động của mình....
12/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Phật Học Phổ Thông - Khóa IV - Bài 4

Tất cả sự vật không một vật nào riêng biệt mà tồn tại được. Chúng phải nương tựa vào nhau mới thành vật này hay vật khác. Ðó là lý nhân duyên sanh, hay trùng trùng duyên khởi....
12/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

1, 2, 3  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 46 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443