Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Tranh chăn Trâu giảng giải - HT.Thích Thanh Từ

Chơn nguyên của chư Phật chúng sanh cũng sằn có, nhơn mê trầm luân tam giới, nhơn ngộ chóng thoát sanh tử do đó, có Phật để thành, có chúng sanh để tạo....
22/09/2015 - HT.Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuvienhoasen.org

Trọn Một Đời Tôi - Nguyện vọng của tôi

Nguyện vọng của tôi là muốn làm sao cho đất nước Việt Nam được độc lập, vững bền, lâu dài. Và muốn làm sao cho Phật giáo Việt Nam cũng có những nét độc lập của Phật giáo Việt Nam. Đem đạo Phật ứng dụng tu nơi tâm của mình, chớ không lệ thuộc hình thức người Ấn Độ, cũng không lệ thuộc hình thức người......
22/01/2015 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Kiến Phật Liễu Sanh Tử

Chư Phật, chư Tổ giải thoát sanh tử không ngoài việc nhận và sống bằng tâm Phật. Cho nên, nếu mình thấy được Phật tâm, nhận được Phật tâm và sống trọn vẹn bằng Phật tâm một cách liên tục thì sẽ có sức mạnh. Đó chính là năng lực làm cho cuộc đời này không chi phối được mình. Không chi phối chính là......
18/09/2014 - ĐĐ.Thích Tâm Hạnh | Nguồn tin : phatgiaoaluoi.com

Ai cũng có một tâm Phật

Chúng ta kiểm lại trên thế gian này xem, ai sinh ra đời cũng đều có tâm hết. Nếu không tâm thì thành cây thành đá vô tri rồi! Mà có tâm tức là có biết. Có biết tức có giác. Có giác tức là có Phật. Như Đức Phật giác ngộ là từ đâu mà giác ?...
03/09/2014 - T.T Thích Thông Phương | Nguồn tin : thuongchieu

PG các huyện thuộc Hải Dương đón mừng Phật đản

Dưới đây là thông tin và hình ảnh Phật đản của các huyện thuộc Hải Dương đã tổ chức Đại lễ Phật đản, PL.2558....
06/05/2014 - | Nguồn tin : Giác ngộ Online

Phụng Hoàng Cảnh Sách-Tập2-Thỉnh Nguyện Tăng-Đoạn 1

...
24/03/2014 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Phụng Hoàng Cảnh Sách-Tập2-Thỉnh Nguyện Tăng-Đoạn 2

...
24/03/2014 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Phụng Hoàng Cảnh Sách - Tập 1 - Thỉnh Nguyện Tăng

Con người sanh ra trong cõi thế gian này không ai tránh khỏi niệm ái dục, chỉ có người nặng, người nhẹ thôi. Tu là phải vượt qua nó...
19/03/2014 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Phụng Hoàng Cảnh Sách - Tập 1 - Đoạn 1

Nếu biết ăn ngon miệng một chút mà sanh bệnh hoạn thì người tránh không ăn là khôn. Còn biết ăn rồi sẽ bệnh mà cứ cắm đầu ăn là chưa được khôn....
19/03/2014 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Thỉnh Nguyện Tăng

Người thế gian khởi niệm cứ tưởng là tâm mình rồi chạy theo, còn chúng ta biết là hư dối nên làm chủ nó...
05/01/2014 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Bản ngã là gốc của khổ đau

Tất cả chúng ta dù lớn, dù nhỏ có mặt trên trần gian này, ai cũng thấy bản ngã của mình là quan trọng, cho là cái rún của vũ trụ, nên muốn mọi người đều quí trọng, đều hướng về mình, còn mình lại coi thường mọi người....
05/01/2014 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Tìm ngọc như ý

Người tu là người thoát tục. Thoát tục là thoát ngoài vòng thế tục, không bị chê khen, phải quấy, hơn thua của đời lôi cuốn....
02/01/2014 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Nói về thiền

Tại sao đức Phật có tâm đại từ đại bi, ra đời cứu độ chúng sanh nhưng khi ngộ đạo dưới cội bồ-đề rồi, Ngài trù trừ không muốn đi giảng dạy. Khi chư thiên xuống yêu cầu thuyết pháp, Ngài bảo: “Vì cái thấy của ta nói ra mọi người không thể hiểu được, cho nên ta không muốn nói.” Chư thiên đôi ba phen......
10/10/2016 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Tánh không duyên khởi - Chân không diệu hữu

Người học Phật phải có trí tuệ, phải giác ngộ mới thấy đúng như thật.......
26/12/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Hai ông vua xem ngai vàng như dép rách

Chúng ta ai cũng có hòn ngọc quí mà bỏ quên, tại vì say mê. Say mê cảnh trần tục quá nên quên hòn ngọc của mình. Phật Tổ nhiều lần nhắc đi nhắc lại mà chúng ta cũng không chịu nhớ. Bởi vậy nên đừng nghĩ mình nghèo, chúng ta rất giàu nhưng chưa đem hòn ngọc ra xài....
17/12/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Giác ngộ và giải thoát

Chúng ta tu Phật không gì khác hơn là trở về cái chân thật của chính mình. Cái chân thật đó gọi là Phật tánh, Pháp thân v.v…...
17/12/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Phật pháp rất chân thật

Đức Phật đã khổ công tìm ra ánh sáng của đạo chân thật, bây giờ Ngài dạy lại chúng ta. Con đường khó khổ Phật đã gánh chịu hết, mình chỉ tu học theo những gì Ngài tìm ra và chỉ dạy lại, đỡ mất thời gian, đỡ tốn công sức khó nhọc biết bao nhiêu, chỉ có ứng dụng pháp Phật dạy để tu, dễ quá chừng....
14/12/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Lục Hòa

Chúng ta tu không chỉ tụng kinh, niệm Phật, tọa thiền là đủ, mà phải sống đúng với tâm của người hiểu đạo. Mọi việc hơn thua, phải quấy của các huynh đệ đều là chuyện nhỏ, không có gì quan trọng hết. Việc lớn của chúng ta là làm sao thoát ly sanh tử, đó mới là cao siêu, là mục đích chúng ta nhắm......
10/06/2016 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Cho người già bệnh

Chúng tôi thường nói chết như đổi chiếc xe cũ lấy chiếc xe mới. Chiếc xe cũ xấu hư, chúng ta lấy chiếc xe mới tốt đẹp, hoàn hảo hơn. Cho nên chúng ta hoan hỉ bỏ thân này, vì biết rằng khi bỏ thân này chúng ta sẽ được thân sau tốt đẹp hơn, có gì đâu phải lo buồn. Thật ra chết không đáng sợ, chỉ sợ......
04/10/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

Tài sản không bao giờ mất

Phước đức do chính chúng ta gây tạo mới thật là sản nghiệp của mình, còn tất cả những tài sản thế gian sẽ mất hết, chúng không bền. Chúng ta lâu nay có gom nhóp tài sản công đức đó không, hay chỉ gom nhóp tiền bạc để dành hoặc gởi ngân hàng? Cái có thể mất mà chúng ta cứ lo, cứ giành giựt. Còn cái......
16/09/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 153 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443