Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Gương sáng muôn đời

Rằm tháng Bảy còn gọi là ngày lễ Vu lan. Đây không chỉ là ngày lễ của riêng Phật giáo mà còn là ngày lễ lớn cho những người con nước Việt, thể hiện tấm lòng hiếu thảo đối với các đấng sinh thành dưỡng dục của mình....
20/08/2014 - Hạnh Chiếu | Nguồn tin : Thường Chiếu

Phút giây nhìn lại

Lộ trình dài trên con đường vô tận của những kẻ phiêu bạt vào sanh ra tử...
06/07/2014 - Thích Tỉnh Thường | Nguồn tin : Thường Chiếu

Đức Phật trong đời

Đức Phật trong đời, nghĩa là đức Phật Thích-ca-mâu-ni hiện hữu trong cõi đời này và Phật luôn hiện hữu trong tâm của mỗi người, nhưng lâu nay chúng ta quên, không nhận. Chính vì thế trong kinh Pháp Hoa nói, chư Phật ra đời là để khai thị cho chúng sinh nhận và sống với Phật tri kiến của chính mình,......
25/05/2014 - Đạt Ma Bảo Thiện | Nguồn tin : thuongchieu.net

Đôi nét về cuộc đời và sự giáo hóa của Đức Phật

Hôm nay là ngày kỷ niệm đức Bổn sư Thích Ca Mâu Ni Phật đản sanh lần thứ 2541, quý Phật tử về chùa mừng đại lễ Phật đản, để tưởng nhớ đến đức Giáo Chủ của chúng ta, chúng tôi xin được nhắc lại vài nét về cuộc đời và sự giáo hóa của đức Phật....
11/05/2014 - HT. Thích Nhật Quang | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Phụng Hoàng Cảnh Sách - Tập 1 - Thỉnh Nguyện Ni

Thỉnh nguyện hôm nay ai có lỗi lớn nhỏ cũng đều thành tâm sám hối. Đó là tinh thần tự giác cao, có lỗi liền sửa không đợi nhắc nhở. Nếu người tu ai cũng có tinh thần tự giác như vậy, thì trên bước đường tu hành sẽ không mắc phải lỗi lầm, tránh khỏi những điều đáng tiếc xảy ra....
19/03/2014 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Tìm ngọc như ý

Người tu là người thoát tục. Thoát tục là thoát ngoài vòng thế tục, không bị chê khen, phải quấy, hơn thua của đời lôi cuốn....
02/01/2014 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Phản quan tự kỷ

Thiền tông đời Trần ở Việt Nam lấy phản quan tự kỷ làm bổn phận chủ yếu của người tu....
26/12/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Bài pháp kỳ diệu

Bài thuyết pháp kỳ diệu này đã giúp bao nhiêu người tu hành được giác ngộ, ra khỏi vòng sanh tử. Chúng ta bây giờ học nhiều quá, mười năm, hai chục năm mà vẫn còn lẩn quẩn trong vòng luân hồi. Thật đáng tội nghiệp!...
26/12/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Cội nguồn sanh tử và giải thoát

Si mê là gì? Là vật trắng mà nói đen, phải nói quấy, đúng nói sai, cái nhìn lệch lạc không đúng sự thật gọi là si mê....
18/12/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Nói chuyện với lớp giảng sư TP. Hồ Chí Minh

Muốn nhẫn nhục phải làm sao? Khi người ta chọc mình nổi tức lên, muốn nhịn được họ chúng ta phải đọc câu này: “Nhịn là khôn, nói là dại”, nhắc đi nhắc lại chừng một chục lần thì hết nói....
13/12/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Tu hành phải tinh tấn

Trong nội tâm chúng ta có những thứ phiền não rất sâu, muốn khắc phục nó thật khó chớ không phải đơn giản. Những phần nổi cạn, mình dễ thấy nên dễ buông bỏ, phần chìm sâu khó thấy nên khó buông bỏ. Ví dụ như đang ngồi yên, bất chợt những niềm vui nỗi buồn tích lũy đâu năm mười năm về trước bỗng trỗi......
07/12/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Hồi quang phản chiếu - Phản quan tự kỷ

Trong nhà thiền có hai câu được xem như châm ngôn của hành giả tu thiền, đó là “Hồi quang phản chiếu” và “Phản quan tự kỷ”. Hai câu này là một hay khác?...
03/12/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Những điều cần thiết trong sự tu hành

Phật đạo là con đường hết sức ngắn, hết sức gần. Nhưng vì chúng ta chưa nỗ lực, chưa quyết tâm nên lận đận lao đao, chìm nổi trong vòng luân hồi không có ngày ra....
01/12/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Bồi dưỡng cho lớp Giảng sư

Gần đây chúng tôi không dám nhận giảng dạy nhiều nơi, nhưng với cái tình của thầy Trưởng ban Hoằng pháp, có nhã ý mời chúng tôi đến nói chuyện với quí vị, nể tình thầy Trưởng ban, đồng thời cũng là bổn phận của người đi trước, những gì mình đã hiểu đã biết, chúng tôi cũng muốn tất cả huynh đệ cũng......
27/11/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Phật giáo Thiền tông thực tế đến không ngờ

Con người si mê cứ đuổi theo những thỏa mãn tạm thời mà không thấy tai họa lâu dài. Phật gọi đó là si. Từ si mới có tham, có sân....
23/11/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Thiền tông là cội gốc của đạo Phật

Bát-nhã là trí tuệ, là gốc của đạo. Phải quán chiếu ngũ uẩn, tức soi sáng lại thân năm uẩn này không thật. Thấy thân năm uẩn không thật thì khổ ách không còn....
17/10/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

Phăng tìm cội gốc của đạo Phật

Thiền là gì? Là xoay lại nơi nội tâm của mình, nếu nội tâm lặng yên là định. Đây là gốc của sự tu Thiền....
10/10/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

Tu là nguồn hạnh phúc

Chúng ta là đệ tử Phật, tu theo Phật để chuyển một con người phàm tục trở thành con người trí tuệ. Đó là quá trình tự chuyển hóa đời mình từ xấu trở thành tốt, từ phàm trở thành Thánh. Như vậy tu là chuyển đổi chứ không phải tu để cầu xin ân huệ của Phật....
06/10/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

Đường lối tu thiền

Chúng ta vì si mê quá trầm trọng cho nên bám vào bản ngã hư dối, bám vào tâm tưởng hư vọng cho là mình, cho là ta. Cứ như vậy mà đau khổ, tạo nghiệp luân hồi....
04/10/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

KINH ÐẠI BẢO TÍCH - 03. Pháp Hội Mật Tích Kim Cang Lực Sĩ

Như vậy, tôi nghe một lúc Phật đến thành Vương Xá, tại núi Linh Thứu cùng chúng đại Tỳ Kheo câu hội, bốn muôn hai ngàn Bồ Tát, tám muôn bốn ngàn đại thánh thần thông tự tại từ những Phật độ mười phương vân tập đến đây....
21/09/2013 - HT.Thích Trí Tịnh | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 172 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443