Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Đau Khổ

Có hai loại đau khổ: đau khổ dẫn đến đau khổ hơn và đau khổ dẫn đến chấm dứt đau khổ....
18/04/2014 - Phong Đông | Nguồn tin : -/-

Phụng Hoàng Cảnh Sách-Tập 3-Thỉnh Nguyện Ni-Đoạn 1

...
27/03/2014 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Giảng cho sinh viên Boston

Đối với cuộc đời, người Phật tử hiểu đạo sẽ không sống trái với đời, luôn luôn sống hòa nhịp. Người đời không hiểu đạo, họ chỉ nghĩ tới lợi danh tài sắc, làm sao thỏa mãn những gì họ mong muốn. Còn Phật tử cũng có lợi danh tài sắc nhưng hạn chế, vừa phải chớ không đi quá đà....
18/12/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Nói chuyện với Phật tử đạo tràng Chân Như

Lâu nay chúng ta ngỡ vọng tưởng sanh diệt là tâm mình nên chạy theo nó. Vừa dấy niệm nghĩ tốt nghĩ xấu, nghĩ phải nghĩ quấy, nghĩ hơn nghĩ thua…...
18/12/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Đạo Phật thực tế không huyền hoặc

Phật giáo tồn tại trong lòng nhân loại đến nay đã trên hai ngàn năm. Do đâu được như thế?...
04/12/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Tinh thần xuất trần của đạo Phật

Lâu nay chúng ta nhìn đạo Phật có vẻ huyền bí nhiều quá, đã huyền bí thì tăng trưởng lòng tin chớ không tăng trưởng trí tuệ. Nếu muốn đi đúng với tinh thần mở sáng con mắt trí tuệ, chúng ta phải nhìn đạo Phật đúng như Ngài muốn....
23/11/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Cội gốc sanh tử và Niết-bàn

Thật ra người tu không phải ham tu là tu được, đòi hỏi phải thâm nhập Phật pháp cho sâu, sau đó ứng dụng tu mới đạt kết quả tốt. Nếu chỉ biết tu không hiểu Phật pháp, đó là một thiếu sót lớn, có thể dẫn đến nguy hại....
23/11/2013 - HT.Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Làm sao bỏ được Tham-Sân-Si

Kiếp sống cuả con người là gì ? Là sự vay mượn đất, nước, gió, lửa thường xuyên. Còn vay mượn là còn sống, ngừng vay mượn là ngưng thở, tim không đập là chết. Kiếp sống của con người tạm bợ không thật, vậy người đời cứ tưởng là thật rồi tranh giành hơn thua, gây đau khổ cho nhau không dừng không......
08/09/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

Khổ Thánh đế

Khổ, vì mọi thứ được đặt nền tảng trên cái “quá sướng”. Sướng trong hiện tại, dù hiện tại đó đã thành quá khứ, có lẽ cả trong quá khứ, là những kiếp về trước khi phước báu khá đầy đủ. Nó đã ghi lại đâu đó trong tiềm thức của tôi, nên khi mới khổ chút, đã thấy khổ vô vàn, khổ cùng cực. “Nhà giàu......
06/05/2013 - Chân Hiền Tâm | Nguồn tin : GHPGVN

Ai thấy Pháp người ấy thấy Phật, ai thấy Phật người ấy thấy pháp

...
27/09/2012 - | Nguồn tin : Pháp bảo

Đâu là chân hạnh phúc - Chương VI

Hôm nay tôi không giảng nhiều chỉ nhắc nhở cho quí Phật tử nghe hiểu được lời Phật dạy rồi cố gắng ứng dụng tu hành, để cho bản thân mình bớt si, bớt tham, bớt sân, như thế mới là người Phật tử có tu, có tiến bộ. Nếu đi chùa lâu học giáo lý nhiều, tham, sân, si vẫn còn nguyên thì tự thân mình......
09/06/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : -/-

Tu trước khổ sau vui

có nhiều người đi chùa thấy cảnh sinh hoạt cuả Tăng Ni trong chùa, nào thức khuya dậy sớm để tụng kinh ngồi thiền. Sáng ngày phải lao động chấp tác, chiều đến phải học kinh luật. Ăn thì ăn cơm hẩm với tương rau đạm bạc, mặc thì mặc vải thô nhuộm u hoại sắc. Nhứt là thấy mấy cô trẻ, tuổi mười lăm......
17/04/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu

Làm sao bỏ được tham sân si

Hôm nay quí Phật tử đến chùa, xin tôi nói pháp hướng dẫn nhắc nhở cho quí vị tu hành. Riêng phật tử ở Biên hòa, mấy năm nay được nghe kinh nhiều, hơn nữa quí vị hiện có mặt ở đây đa số là người lớn tuổi. Nên tôi không nói đạo lý cao siêu, chỉ nhắc cho quí phật tử biết rõ ý nghiã tu hành.Vì quí vị......
12/04/2012 - | Nguồn tin : thuongchieu.net

Chấp là gốc đấu tranh là nguồn đau khổ

Cuộc đời là một dòng trôi chảy linh động, không dừng ở một phút giây nào, không đứng mãi ở một vị trí nào. Thế , chúng ta cố giữ nó còn mãi và nguyên vẹn với chúng ta. Quan niệm cố giữ là gốc từ si mê, bởi vì không thấy được lẽ thật. Như thân này là vô thường sanh già bệnh chết, chúng ta có......
27/03/2012 - | Nguồn tin : thuongchieu.net

Phật Học Phổ Thông - Khóa II - Bài 4

Người đời phần nhiều thường đua chen, dong ruổi theo vật chất, không biết bao nhiêu cho vừa. Người thiếu thốn tham muốn đã đành, nhưng người dư giả, tiền bạc lấy thước đo, thế vẫn còn tham muốn..........
10/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Câu 36: Làm sao cho đứa con hướng về Tam bảo và sự cầu nguyện hồi hướng có tác dụng lợi ích hay không?

Làm sao cho đứa con hướng về Tam bảo và sự cầu nguyện hồi hướng có tác dụng lợi ích hay không?...
20/12/2011 - Thích Phước Thái | Nguồn tin : Chùa Quang Minh

Tập 1 - 08 Nàng Ưu Ðà Di

Ðược tin Hoàng tử cùng vợ đi săn, dân thành Ca Tỳ La Vệ lo sửa soạn những cây cảnh trước nhà, họ xây những chậu hoa nào có u tươi đẹp nhất quay mặt ra phía ngoài đường để đón chào vị Thái tử. Người ta chờ đợi nhìn khuôn mặt hiền từ với đôi lông y dài và mềm lượn trên đôi mắt xanh như dòng nước......
06/12/2011 - HT - Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : -/-

Kinh Viên Giác giảng giải chương V - VIII

Đại bi Thế Tôn, quảng vị Bồ-tát khai bí mật tạng, linh chư đại chúng thâm ngộ luân hồi, phân biệt tà chánh, năng thí mạt thế, nhất thiết chúng sanh vô úy đạo nhãn, ư đại Niết-bàn, sanh quyết định tín. Vô phục, trùng tùy luân chuyển cảnh giới, khởi tuần hoàn kiến. Thế Tôn, nhược chư Bồ-tát cập mạt......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Thập Thiện giảng giải (1993/1998)

Pháp Thập thiện là nền tảng đạo đức, cũng là nấc thang đầu trên cây thang giải thoát. Cho nên bất cứ người tu tại gia hay xuất gia, pháp Tiểu thừa hay Đại thừa cũng lấy Thập thiện làm chỗ lập cước căn bản. Bỏ pháp Thập thiện thì mọi pháp tu khác đều không đứng vững. Vì thế, người học đạo buổi ban......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Tìm thấy tổng cộng 19 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443