Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Tập 4 - 27 Người gieo mạ

“Tam Bảo là ruộng phước phì nhiêu cho chúng sanh gieo giống”....
27/01/2012 - HT Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : -/-

Tập 4 - 2 Hương Trinh công chúa

“Lấy oán thù đáp oán thù, Oán thù không dứt, niềm từ lại tiêu. Lấy tình yêu, gọi tình yêu, Sóng lên một gợn, thủy triều liền dâng.”...
27/01/2012 - HT Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : -/-

Khóa Hư Lục giảng giải (1996) - Phần 13 - Niệm Tụng Kệ giảng

Phàm nói nín động tịnh đều là Phật pháp, ăn uống ngủ thức đều là Phật pháp. Có quyền có thật, có chiếu có dụng, thảy đều là phương tiện độ người. Chư Tổ đời Lý, Trần bàn nói đâu không phải là cổ Phật tái lai, đâu không phải là Tông chỉ Phật Thích-ca. Cho nên nói: Lễ Phật là kính đức của Phật, niệm......
14/01/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Khóa Hư Lục giảng giải (1996) - Phần 11 - Nói rộng

Phần nói rộng một đường hướng thượng...
14/01/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Phật Học Phổ Thông - Khóa V - Bài 6

Không phải riêng gì Ðạo Phật, tất cả các tôn giáo lớn trên thế giới, theo với thời gian và sự phát-triển, đều có chia ra nhiều tôn phái....
13/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Phật Học Phổ Thông - Khoá III - Bài 9

Trong 37 món trợ đạo, Ngũ căn và Ngũ lực là những phương pháp quý báu, cũng quan trọng như các pháp khác; có thể đưa người tu hành từ địa vị phàm phu đến các Thánh quả trong ba thừa. Chúng là sự phục sức trang nghiêm, là phương tiện công hiệu giúp người thẳng tiến trên bước đường tu đạo, chứng quả.......
11/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Phật Học Phổ Thông - Khoá III - Bài 8

Nhờ Tứ Niệm Xứ, chúng ta đã thấy rõ sự thật của đời. Ðó là: thân bất tịnh, tâm vô thường, pháp vô ngã và thọ thị khổ. Thấy rõ được sự thật đau khổ ấy rồi, chúng ta phải gia công, cố sức làm thế nào để thoát ra ngoài móng vuốt nguy hiểm của chúng....
11/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Chuyện về hai vị sơ tổ của thiền Trúc Lâm Yên Tử

Lâu nay, khi nhắc tới thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, người ta chỉ nói tới Trần Thái Tông. Thực tế, Trần Thái Tông là tổ thứ ba. Hai người sáng lập ra dòng thiền này là Hiện Quang và Đạo Viên. Hiện Quang – vị thiền sự khai sinh chùa Hoa Yên...
11/01/2012 - Bằng Hư | Nguồn tin : phunutoday.vn

Phật Học Phổ Thông - Khóa III - Bài 1

Ðức Phật Thích Ca, sau khi thành đạo dưới cội cây bồ đề, liền nghĩ đến việc đem giáo lý của Ngài vừa chứng được, ra truyền bá cho chúng sanh. Nhưng giáo lý của Ngài là giáo lý cao siêu, thâm diệu, còn chúng sanh phần đông căn cơ còn thấp kém, khó có thể giác ngộ nhanh chóng như Ngài được.............
11/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Chùa Đại Bi

Y giáo phụng hành ngược dòng đời, Dụng tâm gian khổ nào ai biết? Mặc kệ thế gian, một Tỳ kheo, Sơ tâm không thối, chứng Bồ- đề....
09/01/2012 - Sưu tầm | Nguồn tin : dharmasite

Phật Học Phổ Thông - Khóa I - Bài 5

Sau khi quy y Tam bảo phải sống đúng theo quy luật mà Ðức Phật đã chế ra, để tiến bước trên đường Ðạo. Quy luật ấy là Ngũ Giới. Người theo đạo Nho phải sống đúng theo Tam cương, Ngũ thường, thì người theo Ðạo Phật cũng không thể chỉ thọ Tam Quy mà không trì Ngũ Giới....
08/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Phật Học Phổ Thông - Khóa I - Bài 3

Trong bài trước chúng ta đã thấy Ðức Phật Thích Ca vì một đại nguyện lớn lao, vì một lòng từ bi vô bờ bến mà xuất gia tìm Ðạo. Ðại nguyện và lòng từ bi lớn lao ấy là:"cầu thành Phật quả để trên đền đáp bốn ơn sâu, dưới cứu vớt ba đường khổ"....
08/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Kinh Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm - Tập 1 - Phẩm 10 - Quyển 13

Hán dịch: Ðại Sư Thật Xoa Nan Ðà Việt dịch: HT Thích Trí Tịnh (Trọn bộ 4 tập – Tái bản lần thứ hai) Nhà xuất bản Tôn giáo Hà Nội – PL.2549 – DL.2005...
08/01/2012 - HT Thích Trí Tịnh | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Thiền Lâm Bảo Huấn - Quyển I

Thiền Lâm Bảo Huấn đây chính là phần Ngữ lục. Nội dung của sách Bảo Huấn được chia thành 4 quyển, gồm gần 300 thiên. Mỗi thiên đều là những lời vàng ngọc để răn dạy về cách tu tâm xử thế, đều là những kỷ cương yếu lĩnh về cách trụ trì, hoằng đạo của các bậc Thạc đức danh Tăng....
06/01/2012 - HT. Thích Thanh Kiểm | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Trưng bày thư pháp thơ thiền lớn nhất Việt Nam

Tập thư pháp thơ thiền, xác lập kỷ lục là độc bản lớn nhất Việt Nam, sẽ được trưng bày tại Thiền viện Trúc Lâm Yên Tử trong tháng 1 này....
05/01/2012 - Tấn Quýnh | Nguồn tin : vtv

THIỀN LUẬN - SUZUKI - Quyển hạ - Luận VIII

Thiền Luận của Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki, bao gồm 3 quyển : Thượng (Trúc Thiên dịch), Trung (Tuệ Sỹ dịch ), Hạ (Tuệ Sỹ dịch )....
05/01/2012 - Tuệ Sỹ | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

THIỀN LUẬN - SUZUKI - Quyển hạ - Luận VI

Thiền Luận của Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki, bao gồm 3 quyển : Thượng (Trúc Thiên dịch), Trung (Tuệ Sỹ dịch ), Hạ (Tuệ Sỹ dịch )....
05/01/2012 - Tuệ Sỹ | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

THIỀN LUẬN - SUZUKI - Quyển hạ - Luận IV

Thiền Luận của Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki, bao gồm 3 quyển : Thượng (Trúc Thiên dịch), Trung (Tuệ Sỹ dịch ), Hạ (Tuệ Sỹ dịch )....
05/01/2012 - Tuệ Sỹ | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

THIỀN LUẬN - SUZUKI - Quyển Trung - Luận IV

Thiền Luận của Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki, bao gồm 3 quyển : Thượng (Trúc Thiên dịch), Trung (Tuệ Sỹ dịch ), Hạ (Tuệ Sỹ dịch )....
05/01/2012 - Tuệ Sỹ | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

THIỀN LUẬN - SUZUKI - Quyển Trung - Luận III

Thiền Luận của Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki, bao gồm 3 quyển : Thượng (Trúc Thiên dịch), Trung (Tuệ Sỹ dịch ), Hạ (Tuệ Sỹ dịch )....
05/01/2012 - Tuệ Sỹ | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 200 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443