Trang chủ Thiền Lâm Vườn Thiền

Chuyện đời vị thiền sư thi sỹ

Với những bài thơ đậm đặc chất Thiền và cuộc lữ hành trên khắp nước Nhật, Matsuo Bashô đã trở thành vị thiền sư thi sỹ có ảnh hưởng lớn nhất không chỉ trong thời đại ông mà còn nhiều thế kỷ về sau. Người ta nói rằng, Bashô có tới 2.000 đệ tử và có những người sống cách ông vài thế kỷ vẫn tự nhận mình là học trò của vị thiền sư thi sĩ lừng danh. Thế nhưng, có lẽ ít người biết rằng, cuộc hành trình đến với vinh quang và danh tiếng của vị thiền sư thi sĩ Bashô cũng chẳng lấy gì làm bằng phẳng…

Thiền Tuệ

Huơ gậy rong chơi tỏa vị thiền Mặc đời tráo trở vẫn an nhiên Được thời neo ý xa hoan lạc Thất thế cột tâm tránh não phiền Thúc

Học trò thuyết pháp đệ nhất của Phật Thích Ca

Phú Lâu Na được liệt vào danh sách 10 đại đệ tử của Đức Phật Thích Ca với danh hiệu “Thuyết pháp đệ nhất” do chính Phật Thích Ca công nhận và tán dương.

Thiền Đốn Ngộ Là Cảm Nhận Ngay Cõi Sơ Tâm

Thiền Đốn Ngộ là nhận thẳng nguồn tâm.

Thiền Và Kiếm

Kiếm Thiền nhất như.

Lời của Đại sư Hám Sơn dạy môn đệ

Lương Tứ Tướng tự là Trọng Thiên, theo Lão nhân đi cả năm. Lão nhân mến tâm ông chất trực, khẳng khái. Mỗi lần thấy việc bất bình, chẳng kể làm được hay không, nếu là việc nghĩa có thể làm thì ông buông bỏ thân mạng mà gánh vác.

Hình Ảnh: 16 vị Tôn Giả Theo Kinh Di Đà do Đại Đức Thích Tâm Mãn Họa

Đại Đức Thích Tâm Mãn từ nhỏ đã có sở thích và năng khiếu vẽ đắp hình tượng Phật, tuy chưa qua trường lớp hội họa, mỹ thuật nhưng Đại đức đã từng đắp vẽ tượng cho nhiều chùa. Năm Kỷ Tỵ (1989) Đại đức nhập chúng an cư tại chùa Long Bửu quận 4, Tp.HCM, sau đó ở lại tu học cùng thường trụ chúng.

Chuyện đời vị quốc sư lừng danh đầu tiên của Việt Nam

Ngày nay dường như không ai không biết về bài từ “Vương Lang Quy” tài tình mà thiền sư Khuông Việt làm trong buổi tiễn sứ thần Trung Quốc về nước. Chính vì vậy, mỗi khi nhắc tới thiền sư Khuông Việt, người ta vẫn thường nhắc tới ông như một vị quốc sư với tài năng ngoại giao lỗi lạc. Tuy nhiên, có lẽ ít người biết rằng, câu chuyện về cuộc đời vị quốc sư đầu tiên của Việt Nam không chỉ có chừng ấy những huyền thoại…

Chuyện về hai vị sơ tổ của thiền Trúc Lâm Yên Tử

Lâu nay, khi nhắc tới thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, người ta chỉ nói tới Trần Thái Tông. Thực tế, Trần Thái Tông là tổ thứ ba. Hai người sáng lập ra dòng thiền này là Hiện Quang và Đạo Viên. Hiện Quang – vị thiền sự khai sinh chùa Hoa Yên

Huyền thoại về vị thiền sư Ấn Độ

Lâu nay, nhiều người vẫn nhắc đến thiền sư Tì-ni-đa Lưu-chi như vị sơ tổ của Thiền tông Việt Nam, vị sư Ấn Độ đầu tiên mang Phật giáo tới truyền bá tại xứ Giao Chỉ. Tuy nhiên, cho tới tận ngày nay, những gì người ta biết về vị thiền sư lừng danh này vẫn còn rất ít ỏi và hầu hết chỉ là những huyền thoại được lưu truyền trong dân gian…

Các tin khác