Dược Thảo Dụ là ví dụ cây cỏ thuốc. Ngang đây đáng lý Phật thọ ký cho các vị Tỳ-kheo và A-la-hán. Nhưng vì Phật muốn nói rộng cho hàng Thanh văn thấy rõ công đức chân thật của Như Lai, rồi sau mới thọ ký, nên Phật nói phẩm Dược Thảo Dụ này....
Phương tiện là tùy theo sở cầu trong mỗi giai đoạn của người mà tạm thời làm lợi ích. Nói cách khác, phương tiện là từng bậc thang đưa người đi từ dễ đến khó, từ thấp đến cao, từ chỗ tạm đến chỗ chân thật rốt ráo. Trí tuệ Phật viên mãn nên có vô số phương tiện hướng dẫn chúng sanh từ mê tới giác là......
Thông thường ở mỗi bộ kinh, phần đầu là tựa. Phẩm Tựa nói lên ý nghĩa tổng quát toàn bộ kinh. Các kinh mở đầu đều có Lục chủng chứng tín. Đó là sáu điều chứng cứ của ngài A-nan nêu ra, để người nghe có đủ lòng tin pháp Ngài tụng là do Phật nói. Lục chủng chứng tín giống như một biên bản của thơ ký......
Kinh Bát-nhã là bộ kinh mà tất cả Tăng Ni, Phật tử chúng ta ai cũng đọc, cũng thuộc. Thuộc kinh, đọc kinh mà không hiểu kinh, đó là điều thiếu sót lớn. Vì vậy, để cho tất cả Tăng Ni nắm vững, hiểu tường tận về kinh Bát-nhã, tôi sẽ thứ tự giảng giải cho quí vị rõ từ đầu đến cuối tinh thần Bát-nhã như......
Đạo Phật là đạo giác ngộ, toàn bộ giáo lý của Phật dạy đều nhằm đánh thức con người sớm được giác ngộ. Mê lầm là cội nguồn đau khổ, chỉ có giác ngộ mới cứu được mọi khổ đau của chúng sanh. Để cứu khổ chúng sanh, ngài An Thế Cao người nước An Tức sang Trung Hoa vào đời Hán Hoàn Đế ở kinh đô Lạc......
Bấy giờ, cụ thọ Xá Lợi Tử, cụ thọ Đại Mục Liên, cụ thọ Đại A Quang, cụ thọ Thiện Hiện thảy là bực được nhiều người trông biết. Các Đại Bí sô và Bí sô ni cùng là chúng các Bồ tát Ma ha tát và Ô ba tô ca, Ô ba tư ca đều từ tòa đứng dậy cung kính chấp tay, cùng thưa Phật rằng: Bạch Thế Tôn! Bồ tát Ma......
Lại nữa, Xá Lợi Tử! Có Bồ tát Ma ha tát tu hành Bát nhã Ba la mật đa, năng dẫn phát sáu thần thông Ba la mật đa. Những gì là sáu? Một là Thần cảnh trí chứng thông Ba la mật đa, hai là Thiên nhĩ trí chứng thông Ba la mật đa, ba là Tha tâm trí chứng thông Ba la mật đa, bốn là Túc trụ tùy niệm trí......
Lại nữa, Xá Lợi Tử! Có Bồ tát Ma ha tát tu hành Bát nhã Ba la mật đa, được bốn tĩnh lự, bốn vô lượng, bốn vô sắc định. Đối với chín bực đến thứ lớp vượt qua, thuận nghịch vào ra tự tại du hý, chẳng phải cảnh giới của các Thanh văn, Độc giác thảy. Bồ tát Ma ha tát này có khi vào Sơ tĩnh lự. Từ Sơ......
Lại nữa, Xá Lợi Tử! Các Bồ tát Ma ha tát tu hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng vì bố thí Ba la mật đa nên tu hành Bát nhã Ba la mật đa. Chẳng vì tịnh giới, an nhẫn, tinh tiến, tĩnh lự, bát nhã Ba la mật đa nên tu hành Bát nhã Ba la mật đa. Các Bồ tát Ma ha tát khi tu hành Bát nhã Ba la mật đa, chẳng......
Phật bảo: Xá Lợi Tử! Nếu Bồ tát Ma ha tát tu hành Bát nhã Ba la mật đa đã có thể thành xong công đức như thế, thời bấy giờ Tam thiên đại thiên thế giới, bốn Đại thiên vương đều rất vui mừng, đều khởi nghĩ này: Chúng ta nay đây nên đem bốn bát phụng lên Bồ tát này, như Thiên vương ngày xưa trước......
Bấy giờ, Đức Thế Tôn biết các thế giới hoặc Thiên, Ma, Phạm, hoặc các Sa môn, hoặc Bà la môn, hoặc Kiện đạt phược, hoặc A tố lạc, hoặc các Long thần, hoặc các chúng Bồ tát Ma ha tát, là kẻ trụ thân rốt sau nối ngôi tôn vị hoặc tất cả người chẳng phải người đã có duyên thảy đều đã đến nhóm họp, mới......
Bấy giờ, phương Bắc hết các thế giới hằng hà sa thảy, có thế giới rốt sau tên là Tối Thắng, Phật hiệu là Thắng Đế Như Lai, Ứng Chánh Đẳng Giác, Minh Hành Viên Mãn, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Trượng Phu, Điều Ngự Sĩ, Thiên Nhơn Sư, Phật, Thế Tôn, hiện nay đang còn kia yên ổn trụ trì, vì các......
Một thuở Phật ở trên đỉnh núi Thứu Phong thuộc thành Vương Xá, cùng với chúng Đại Bí sô một ngàn hai trăm năm mươi người đều là A la hán, đã hết các lậu, không còn phiền não, được chơn tự tại, tâm khéo giải thoát, huệ khéo giải thoát, như tập ngựa khôn, cũng như rồng lớn, đã làm việc đáng làm, đã......
Thức A lại da chỉ cho cái "Thể, Tướng, và Dụng" về nhiễm và tịnh hòa hiệp của Nhứt Tâm. Nếu dụ Chân như như "tánh ướt" của nước, thời Như Lai tạng dụ như "nước" (hình tướng của nước), và A lại da như "sóng" (dụng của nước). Trong sóng gồm cả tánh ướt và nước. Thế là thức A lại da (Tâm sanh diệt) gồm......
Hai thành phần cư sĩ tại gia là Ưu bà tắc và Ưu bà di. Ưu bà tắc (Upàsaka) được dịch ý là Cận sự nam, nghĩa là người nam cư sĩ thân cận chùa chiền, phụng sự Tam bảo; ngoài ra còn gọi là Thanh tín sĩ, nghĩa là trang nam tử có niềm tin Tam bảo trong sáng. Hạng thứ hai là Ưu bà di (Upàsikà), được dịch......
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Cách nay 2556 năm 1. TỔ MA HA CA DIẾP Đồng thời đức Phật 2. TỔ A NAN Sanh sau Phật 30 năm 3. Tổ Thương-Na-Hòa-Tu ( Sanakavasa) Thế kỷ đầu sau Phật Niết-bàn 4. Tổ Ưu-Ba-Cúc-Đa (Upagupta) Cuối thế kỷ thứ nhất sau Phật Niết-bàn 5. Tổ...