Thỉnh nguyện hôm nay ai có lỗi lớn nhỏ cũng đều thành tâm sám hối. Đó là tinh thần tự giác cao, có lỗi liền sửa không đợi nhắc nhở. Nếu người tu ai cũng có tinh thần tự giác như vậy, thì trên bước đường tu hành sẽ không mắc phải lỗi lầm, tránh khỏi những điều đáng tiếc xảy ra....
Phật tử ở đời đa đoan công việc mà còn có được lòng tin, những người nhàn hạ thảnh thơi như tụi con lại thiếu lòng tin thì thật hổ thẹn. Đây chỉ mới nói đủ lòng tin thôi, chưa nói tới chuyện khác. Nhiều khi mình nghĩ, chỉ rảnh rang tu mới có kết quả. Thật ra, tu có kết quả quan trọng ở ý chí quyết......
Từ xưa đến nay, những bậc hiền trí đều giác ngộ được thân và tâm là gốc của sự khổ, vui....
Người biết nhẫn nhịn và dùng tâm từ để chuyển hóa sân hận là người có sức mạnh và bản lĩnh hơn....
Nhưng tôi nghĩ chữ nghĩa thì bao giờ cũng quá dễ dàng, và nhiều khi còn là thừa thãi! Tôi vẫn còn đang thực tập những gì mình đã được dạy. Có những ngày thân tôi đau, tâm tôi bất an, hạnh phúc dường như là chuyện của hôm qua....
Tất cả những đạo lý mà Đức Phật dạy đều nhằm phát huy chơn tánh của mỗi người đến chỗ bản nguyên tốt đẹp nhất, như Tứ niệm Xứ, Tứ Chánh Cần, Tứ Thần Túc, Ngũ Căn, Ngũ Lực, Thất Giác Chi, Bát Thánh Đạo, Thập độ, Tứ Vô Lượng Tâm v.v... chỉ cần hiểu đúng và hành đúng những đạo lý đó thì đem lại biết......
“Giữa sát na sinh diệt Giữa vạn biến sóng đời Huynh đệ ơi gặp lại Uống say mèm nhân duyên”...
Thầy Matthieu Ricard, một nhà sư người Pháp cư trú tại tu viện Shechen ở Nepal, là tiến sĩ di truyền học phân tử và là người điều hành 130 dự án nhân đạo thông qua tổ chức Karuna-Shechen do thầy sáng lập....
Doanh nhân và doanh nhân Phật tử là hai khái niệm có sự giống và khác nhau. Giống nhau là họ đều được gọi là doanh nhân tức “những người có vị trí trong một doanh nghiệp và làm công việc quản trị trong doanh nghiệp”.(1) Khác nhau là ngoài vai trò là doanh nhân, họ còn có trách vụ là Phật tử....
Người thế gian khởi niệm cứ tưởng là tâm mình rồi chạy theo, còn chúng ta biết là hư dối nên làm chủ nó...
Gốc luân hồi sanh tử từ tâm thương ghét mà ra, chớ không có gì lạ. Bây giờ dẹp hết mấy tâm đó thì sao? Thì nhẹ nhàng....
Tất cả chúng ta dù lớn, dù nhỏ có mặt trên trần gian này, ai cũng thấy bản ngã của mình là quan trọng, cho là cái rún của vũ trụ, nên muốn mọi người đều quí trọng, đều hướng về mình, còn mình lại coi thường mọi người....
Con người cứ ngỡ rằng có sự mâu thuẫn là do người này chống đối người kia, chớ không nghĩ cái mâu thuẫn ở sẵn nơi bản thân mình....
Chúng ta tu theo đạo Phật thì phải phăng tìm tận nguồn gốc của đạo Phật. Nắm vững gốc rồi thì tìm kiếm thân thể ngọn ngành không khó....
Người tu làm sao trước sau như một. Vì vậy trong kinh Phật thường dạy chúng ta, mỗi sáng phải rờ đầu một lần để tự nhắc mình là người xuất gia, không có quyền lui sụt. Quyết tâm tu cả đời, tự nhiên mình đi từng bước rất vững, không vội vàng, vì vội vàng sẽ vấp ngã....
Tại sao đức Phật có tâm đại từ đại bi, ra đời cứu độ chúng sanh nhưng khi ngộ đạo dưới cội bồ-đề rồi, Ngài trù trừ không muốn đi giảng dạy. Khi chư thiên xuống yêu cầu thuyết pháp, Ngài bảo: “Vì cái thấy của ta nói ra mọi người không thể hiểu được, cho nên ta không muốn nói.” Chư thiên đôi ba phen......
Lâu nay chúng ta ngỡ vọng tưởng sanh diệt là tâm mình nên chạy theo nó. Vừa dấy niệm nghĩ tốt nghĩ xấu, nghĩ phải nghĩ quấy, nghĩ hơn nghĩ thua…...
Muốn nhẫn nhục phải làm sao? Khi người ta chọc mình nổi tức lên, muốn nhịn được họ chúng ta phải đọc câu này: “Nhịn là khôn, nói là dại”, nhắc đi nhắc lại chừng một chục lần thì hết nói....
LỜI NGỎ Nam Mô Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật. Kính bạch chư Tôn đức Tăng Ni ! Kính thưa quý Phật tử và quý Thiện hữu tri thức ! Trong cuộc sống hiện đại, con người luôn bị thôi thúc, cuốn hút bởi rất nhiều thông tin từ mọi hướng nhưng không ai trong chúng ta lại không nhìn nhận rằng, công nghệ...