Con người sanh ra trong cõi thế gian này không ai tránh khỏi niệm ái dục, chỉ có người nặng, người nhẹ thôi. Tu là phải vượt qua nó...
Thỉnh nguyện hôm nay ai có lỗi lớn nhỏ cũng đều thành tâm sám hối. Đó là tinh thần tự giác cao, có lỗi liền sửa không đợi nhắc nhở. Nếu người tu ai cũng có tinh thần tự giác như vậy, thì trên bước đường tu hành sẽ không mắc phải lỗi lầm, tránh khỏi những điều đáng tiếc xảy ra....
Phật tử ở đời đa đoan công việc mà còn có được lòng tin, những người nhàn hạ thảnh thơi như tụi con lại thiếu lòng tin thì thật hổ thẹn. Đây chỉ mới nói đủ lòng tin thôi, chưa nói tới chuyện khác. Nhiều khi mình nghĩ, chỉ rảnh rang tu mới có kết quả. Thật ra, tu có kết quả quan trọng ở ý chí quyết......
Bốn mùa thay đổi muôn vật chuyển xoay, theo quan niệm người đời thì mỗi lần Đông tàn Xuân đến, trong lòng rộn rã lo mừng Xuân đón Xuân....
Người thế gian khởi niệm cứ tưởng là tâm mình rồi chạy theo, còn chúng ta biết là hư dối nên làm chủ nó...
Con người cứ ngỡ rằng có sự mâu thuẫn là do người này chống đối người kia, chớ không nghĩ cái mâu thuẫn ở sẵn nơi bản thân mình....
Chúng ta tu theo đạo Phật thì phải phăng tìm tận nguồn gốc của đạo Phật. Nắm vững gốc rồi thì tìm kiếm thân thể ngọn ngành không khó....
trong kinh Phổ Môn nói Bồ-tát là nam hay nữ? Không phải nam cũng không phải nữ. Bồ-tát Quán Thế Âm tùy theo nhu cầu thiết yếu của chúng sanh muốn Ngài cứu độ, nếu là đồng nam cầu cứu Ngài hiện thân đồng nam, nếu là đồng nữ cầu cứu Ngài hiện thân đồng nữ, cho tới trưởng giả v.v... Ngài đều tùy duyên......
Tại sao đức Phật có tâm đại từ đại bi, ra đời cứu độ chúng sanh nhưng khi ngộ đạo dưới cội bồ-đề rồi, Ngài trù trừ không muốn đi giảng dạy. Khi chư thiên xuống yêu cầu thuyết pháp, Ngài bảo: “Vì cái thấy của ta nói ra mọi người không thể hiểu được, cho nên ta không muốn nói.” Chư thiên đôi ba phen......
Thiền tông đời Trần ở Việt Nam lấy phản quan tự kỷ làm bổn phận chủ yếu của người tu....
Trong buổi lễ chúc thọ Hòa thượng tám mươi tuổi, ngày 23/01/2003 tại Thiền viện Thường Chiếu...
Đối với cuộc đời, người Phật tử hiểu đạo sẽ không sống trái với đời, mà luôn luôn sống hòa nhịp. Người đời không hiểu đạo, họ chỉ nghĩ tới lợi danh tài sắc, làm sao thỏa mãn những gì họ mong muốn. Còn Phật tử cũng có lợi danh tài sắc nhưng hạn chế, vừa phải chớ không đi quá đà....
Nghiệp có sức mạnh lôi kéo chúng ta đến những nơi mình đã tạo nhân, bây giờ thọ quả, nên còn gọi là nghiệp báo. Báo là đền, là đáp, là trả....
Lâu nay chúng ta ngỡ vọng tưởng sanh diệt là tâm mình nên chạy theo nó. Vừa dấy niệm nghĩ tốt nghĩ xấu, nghĩ phải nghĩ quấy, nghĩ hơn nghĩ thua…...
Nội quy đăng bài viết :Bài viết trước khi đăng phải hội đủ các điều sau :- Thứ nhất : Trang web chỉ có một mục đích đó là Hoằng Dương Phật Pháp- Thứ hai : Nội dung thuần tuý chỉ có quan điểm, kinh điển, Luật, Luận chính thống của Nhà Phật- Thứ ba : không liên quan bất...