Khi nói tới tinh thần tự do của đạo Phật là nói tới mục đích cứu kính giải thoát. Tự do là nhân, giải thoát là quả. Từ nhân tự do đưa đến quả giải thoát. Bởi vậy người tu theo Phật phải thấm nhuần ý nghĩa tự do này....
Chúng ta tu không chỉ tụng kinh, niệm Phật, tọa thiền là đủ, mà phải sống đúng với tâm của người hiểu đạo. Mọi việc hơn thua, phải quấy của các huynh đệ đều là chuyện nhỏ, không có gì quan trọng hết. Việc lớn của chúng ta là làm sao thoát ly sanh tử, đó mới là cao siêu, là mục đích chúng ta nhắm......
Trí tuệ và từ bi hỗ tương nhau, sống với lòng thương tràn đầy mà luôn có trí tuệ thấy đúng như thật, đó là chân tinh thần của người Phật tử...
Bồ-tát và dạ-xoa chỉ cách nhau ở một cái nhìn. Nhìn ra là mê, xoay lại là giác, dễ như trở bàn tay không có gì ngăn cản hết....
Bát-nhã là trí tuệ, là gốc của đạo. Phải quán chiếu ngũ uẩn, tức soi sáng lại thân năm uẩn này không thật. Thấy thân năm uẩn không thật thì khổ ách không còn....
Chúng tôi thường nói chết như đổi chiếc xe cũ lấy chiếc xe mới. Chiếc xe cũ xấu hư, chúng ta lấy chiếc xe mới tốt đẹp, hoàn hảo hơn. Cho nên chúng ta hoan hỉ bỏ thân này, vì biết rằng khi bỏ thân này chúng ta sẽ được thân sau tốt đẹp hơn, có gì đâu phải lo buồn. Thật ra chết không đáng sợ, chỉ sợ......
Muốn được làm chủ bản thân để tu hành viên mãn mà vượt qua cạm bẫy cuộc đời thì ta phải có cây cung Thiền định và lưỡi kiếm trí tuệ. Nhờ có định tĩnh ta không bị các phiền não trần lao chi phối, nhờ có trí tuệ ta dấn thân phục vụ tha nhân mà không biết mệt mỏi, nhàm chán nên dễ dàng cảm thông và tha......
Như vậy, tôi nghe một lúc Phật đến thành Vương Xá, tại núi Linh Thứu cùng chúng đại Tỳ Kheo câu hội, bốn muôn hai ngàn Bồ Tát, tám muôn bốn ngàn đại thánh thần thông tự tại từ những Phật độ mười phương vân tập đến đây....
Tôi nghe như vầy : một lúc nọ đức Thế Tôn ở núi Linh Thứu thành Vương Xá nước Ma Kiệt Ðề, cùng câu hội với hai vạn năm ngàn đại Tỳ Kheo...
Như vậy tôi nghe, một lúc Phật ở tại thành Vô Cấu Chiến trên bờ sông Hằng, có vô lượng chúng Tỳ Kheo như các Tôn giả A Nan, Ma Ha Ca Diếp, Xá Lợi Phất, Bạc Câu La, Ly Bà Ða, A Nhã Kiều Trần Như v.v......
"Vô minh nghĩa là đối với thân tứ đại duyên hợp tưởng lầm là thật, là quí. Đối với tâm duyên theo bóng dáng sáu trần cho đó là tâm thật. Như vậy là vô minh". Chấp thân tứ đại là thật, chấp tâm duyên theo bóng dáng sáu trần là thật, đó là vô minh....
Như vậy tôi nghe, một lúc đức Phật ở nước Xá Vệ, vườn Kỳ Thọ Cấp Cô Độc, Tôn Giả A Nan sáng sớm từ thiền định dậy cùng năm trăm Tỳ Kheo đồng đến chỗ đức Phật chắp tay cung kính lễ chưn Phật rồi ở một bên....
Như vậy, tôi nghe một lúc đức Phật ở taị nuí Kỳ Xà Quật ngoài thành Vương Xá câu hội vớichúng đại Tỳ Kheo năm trăm người, tất cả đều được đại tự tại. Lại có tám mươi na do tha đại BồTát đều là bậc nhất sanh bổ xứ, Di Lặc Bồ Tát làm thượng thủ. Lại có bốn mươi na do tha đại BồTát, Văn Thù Sư Lợi Bồ......
Thời gian qua, các nhà khoa học thuộc Bệnh viện Đa khoa Massachusetts, Hoa Kỳ đã tiến hành nghiên cứu về sự thay đổi của cấu trúc não bộ thông qua quá trình thực tập chánh niệm....
Pháp môn Tịnh Độ, pháp môn Thiền v.v… tên có khác, hướng tu có khác, nhưng cứu kính đều gặp nhau. Hiểu như vậy rồi, chúng ta tu không còn chê bên này khen bên kia, mà chỉ nên tự trách mình chưa cố gắng, chưa quyết tâm....
Chúng ta tu hành muốn đầy đủ hạnh từ bi, đầy đủ hạnh nhẫn nhục, thì tất cả những trở ngại, tất cả những nghịch duyên ở bên ngoài đối với chúng ta đều là cơ hội tốt, không có chi là xấu hết. Những người gây trở ngại cho mình mới thật đáng mang ơn, chớ không phải người thù oán. Hiểu được như vậy trên......
Khi mới nhìn qua đạo Phật, người không hiểu thấy đạo Phật dường như bi quan, yếm thế. Nhưng đi sâu, thấm nhuần giáo lý của Phật rồi, chúng ta mới thấy ngược lại. Đức Phật nói khổ là chỉ trên quả, vì quả dễ thấy, dễ biết. Khi biết được quả rồi, Ngài liền chỉ đến nhân. Nguyên nhân nào tạo ra quả khổ......
Sống mà không biết mình là gì thì cuộc sống hết sức rỗng, vô giá trị. Nếu chúng ta chỉ lo ăn mặc cho sung sướng, nhà lầu xe hơi, tức là chỉ lo thụ hưởng sung túc, mà mình là gì không biết thì ai hưởng thụ đây?...
Có ba sự hưởng thụ không bao giờ thỏa mãn. Thế nào là ba? Hưởng thụ ngủ nghỉ, hưởng thụ rượu men rượu nấu, và hưởng thụ sự dâm dục 1....
Nội quy đăng bài viết :Bài viết trước khi đăng phải hội đủ các điều sau :- Thứ nhất : Trang web chỉ có một mục đích đó là Hoằng Dương Phật Pháp- Thứ hai : Nội dung thuần tuý chỉ có quan điểm, kinh điển, Luật, Luận chính thống của Nhà Phật- Thứ ba : không liên quan bất...