Con người sanh ra trong cõi thế gian này không ai tránh khỏi niệm ái dục, chỉ có người nặng, người nhẹ thôi. Tu là phải vượt qua nó...
Thỉnh nguyện hôm nay ai có lỗi lớn nhỏ cũng đều thành tâm sám hối. Đó là tinh thần tự giác cao, có lỗi liền sửa không đợi nhắc nhở. Nếu người tu ai cũng có tinh thần tự giác như vậy, thì trên bước đường tu hành sẽ không mắc phải lỗi lầm, tránh khỏi những điều đáng tiếc xảy ra....
Nếu biết ăn ngon miệng một chút mà sanh bệnh hoạn thì người tránh không ăn là khôn. Còn biết ăn rồi sẽ bệnh mà cứ cắm đầu ăn là chưa được khôn....
Phật tử ở đời đa đoan công việc mà còn có được lòng tin, những người nhàn hạ thảnh thơi như tụi con lại thiếu lòng tin thì thật hổ thẹn. Đây chỉ mới nói đủ lòng tin thôi, chưa nói tới chuyện khác. Nhiều khi mình nghĩ, chỉ rảnh rang tu mới có kết quả. Thật ra, tu có kết quả quan trọng ở ý chí quyết......
Quay về nội tâm là đề tài quan trọng đối với Phật tử và cũng là một việc mà nhiều người dễ ngộ nhận và phạm sai lầm, cho nên chúng ta cần cân nhắc kỹ để đi đúng con đường Phật đã đi....
Tất cả những đạo lý mà Đức Phật dạy đều nhằm phát huy chơn tánh của mỗi người đến chỗ bản nguyên tốt đẹp nhất, như Tứ niệm Xứ, Tứ Chánh Cần, Tứ Thần Túc, Ngũ Căn, Ngũ Lực, Thất Giác Chi, Bát Thánh Đạo, Thập độ, Tứ Vô Lượng Tâm v.v... chỉ cần hiểu đúng và hành đúng những đạo lý đó thì đem lại biết......
Tu học Phật pháp có nghĩa là điều chỉnh con người chúng ta từ phàm lên Thánh, từ chúng sanh tu thành Phật. Đó là con đường mà Đức Phật đã trải qua, chư vị Thanh văn, Duyên giác, Bồ-tát đang hành trì và chúng ta đang bắt đầu hành trình đó để tiến đến quả vị Phật....
“Giữa sát na sinh diệt Giữa vạn biến sóng đời Huynh đệ ơi gặp lại Uống say mèm nhân duyên”...
Trong Tâm lý học Phật giáo, có sáu Thức nhận biết: Nhãn thức, Nhĩ thức, Tỉ thức, Thiệt thức, Thân thức và Ý thức....
Nội quy đăng bài viết :Bài viết trước khi đăng phải hội đủ các điều sau :- Thứ nhất : Trang web chỉ có một mục đích đó là Hoằng Dương Phật Pháp- Thứ hai : Nội dung thuần tuý chỉ có quan điểm, kinh điển, Luật, Luận chính thống của Nhà Phật- Thứ ba : không liên quan bất...