Thỉnh nguyện hôm nay ai có lỗi lớn nhỏ cũng đều thành tâm sám hối. Đó là tinh thần tự giác cao, có lỗi liền sửa không đợi nhắc nhở. Nếu người tu ai cũng có tinh thần tự giác như vậy, thì trên bước đường tu hành sẽ không mắc phải lỗi lầm, tránh khỏi những điều đáng tiếc xảy ra....
Nếu biết ăn ngon miệng một chút mà sanh bệnh hoạn thì người tránh không ăn là khôn. Còn biết ăn rồi sẽ bệnh mà cứ cắm đầu ăn là chưa được khôn....
Phật tử ở đời đa đoan công việc mà còn có được lòng tin, những người nhàn hạ thảnh thơi như tụi con lại thiếu lòng tin thì thật hổ thẹn. Đây chỉ mới nói đủ lòng tin thôi, chưa nói tới chuyện khác. Nhiều khi mình nghĩ, chỉ rảnh rang tu mới có kết quả. Thật ra, tu có kết quả quan trọng ở ý chí quyết......
Sống ở đời, ai cũng mong được sinh vào nhà khá giả, có điều kiện để học hành cũng như tạo dựng vốn liếng làm ăn, thiết lập đời sống hạnh phúc an vui. Nhưng trớ trêu cho kiếp người là không ai có thể chọn lựa cho mình một nơi chốn để sinh ra. Sinh vào nhà cha mẹ là ai, hoàn cảnh như thế nào… là điều......
Từ xưa đến nay, những bậc hiền trí đều giác ngộ được thân và tâm là gốc của sự khổ, vui....
Quay về nội tâm là đề tài quan trọng đối với Phật tử và cũng là một việc mà nhiều người dễ ngộ nhận và phạm sai lầm, cho nên chúng ta cần cân nhắc kỹ để đi đúng con đường Phật đã đi....
"Nếu con coi ta là Phật, con sẽ không bao giờ thấy được Phật. Nếu con lắng nghe giáo pháp của ta mà coi là Pháp, con sẽ không bao giờ thấu đạt được chân Pháp."...
Đức Phật nêu lên tính không như là một thể dạng tối thượng của tâm thức không có gì vượt hơn được và xem đấy như là một phương tiện mang lại sự giải thoát, và chính Ngài cũng đã xác nhận rằng mình luôn thường trú trong tính không ngày càng sâu xa hơn....
Tất cả những đạo lý mà Đức Phật dạy đều nhằm phát huy chơn tánh của mỗi người đến chỗ bản nguyên tốt đẹp nhất, như Tứ niệm Xứ, Tứ Chánh Cần, Tứ Thần Túc, Ngũ Căn, Ngũ Lực, Thất Giác Chi, Bát Thánh Đạo, Thập độ, Tứ Vô Lượng Tâm v.v... chỉ cần hiểu đúng và hành đúng những đạo lý đó thì đem lại biết......
Cụ thể, 1.005 đại biểu chính thức, trong đó có 965 đại biểu BTS GHPGVN các tỉnh, thành; 40 đại biểu đến từ 13 Ban, Viện T.Ư và 4 Học viện PGVN....
Tu học Phật pháp có nghĩa là điều chỉnh con người chúng ta từ phàm lên Thánh, từ chúng sanh tu thành Phật. Đó là con đường mà Đức Phật đã trải qua, chư vị Thanh văn, Duyên giác, Bồ-tát đang hành trì và chúng ta đang bắt đầu hành trình đó để tiến đến quả vị Phật....
“Tinh cần giữa phóng dật/ Tỉnh thức giữa quần mê/ Người trí như ngựa phi/ Bỏ sau con ngựa hèn”....
Như sinh khí mùa xuân về, lòng người cũng rộn ràng với bao niềm tin mới về sự ổn định và phát triển của đất nước, về một thế giới hòa bình và an vui. Với người con Phật, còn thêm niềm tin Chánh pháp trường tồn, Giáo hội trang nghiêm, lối sống đạo đức và tâm linh được phục hưng....
Trong Tâm lý học Phật giáo, có sáu Thức nhận biết: Nhãn thức, Nhĩ thức, Tỉ thức, Thiệt thức, Thân thức và Ý thức....
Doanh nhân và doanh nhân Phật tử là hai khái niệm có sự giống và khác nhau. Giống nhau là họ đều được gọi là doanh nhân tức “những người có vị trí trong một doanh nghiệp và làm công việc quản trị trong doanh nghiệp”.(1) Khác nhau là ngoài vai trò là doanh nhân, họ còn có trách vụ là Phật tử....
Một trong những vấn đề cổ xưa nhất thách thức nhân loại là câu hỏi về đời sống sau khi chết. Chúng ta đã từ đâu đến và sau khi chết sẽ đi về đâu? Cùng với đó chúng ta tự hỏi mục đích của đời sống tốt là gì....
Nội quy đăng bài viết :Bài viết trước khi đăng phải hội đủ các điều sau :- Thứ nhất : Trang web chỉ có một mục đích đó là Hoằng Dương Phật Pháp- Thứ hai : Nội dung thuần tuý chỉ có quan điểm, kinh điển, Luật, Luận chính thống của Nhà Phật- Thứ ba : không liên quan bất...