Phần khoa nghi sáu thời sám hối...
Không phải riêng gì Ðạo Phật, tất cả các tôn giáo lớn trên thế giới, theo với thời gian và sự phát-triển, đều có chia ra nhiều tôn phái....
Nhà Trần nối nghiệp nhà Lý, thừa hưởng về mọi phương-diện , một di sản quý báu mà nhà Lý đã xây dựng trên hai thế kỷ. ...........
Trong thời Pháp thuộc, vì vận mệnh chung cả nước nhà đang suy đồi, lại bị văn hóa Tây phương và ngoại đạo lấn áp, nên Phật Giáo đối với phần đông dân tộc Việt nam như là một tôn giáo hạ đẳng, phụ thuộc, không có nghĩa lý gì....
Như chúng ta đã biết qua trong bài học thứ nhất, cái của đạo Phật ở Ấn Ðộ, trong khi trưởng thànhđã chia thành hai thân cây lớn,một thân cây hướng về phía Nam, tức là Nam tôn Phật Giáo,trong thân cây hướng về phía Bắc, tức là Bắc phương Phật Giáo....
Phần Nói rộng sắc thân, hai câu kết Ai hay mây cuộn, trời trong lặng, Sương biếc tầng không, một núi xanh....
Phần Giảng , Qua các tư liệu về Phật giáo Thiền tông đời Trần, chúng ta được biết đường lối tu thiền đời Trần bắt đầu từ vua Trần Thái Tông. Ngài là người lãnh đạo đất nước, đồng thời là một ông vua Thiền sư. Nói đến Thiền tông đời Trần chúng ta cần nhìn tổng quát trước, rồi đi vào phần chi tiết......
Ngày nay dường như không ai không biết về bài từ “Vương Lang Quy” tài tình mà thiền sư Khuông Việt làm trong buổi tiễn sứ thần Trung Quốc về nước. Chính vì vậy, mỗi khi nhắc tới thiền sư Khuông Việt, người ta vẫn thường nhắc tới ông như một vị quốc sư với tài năng ngoại giao lỗi lạc. Tuy nhiên, có......
Viên tịch ở tuổi 42, thế nhưng với 24 năm ròng rã nỗ lực, thiền sư Pháp Loa không chỉ làm tròn nhiệm vụ thầy mình giao phó mà còn để lại một sự nghiệp tu học lẫy lừng. Là một người lãnh đạo sáng suốt, dù tuổi đời còn rất trẻ nhưng Pháp Loa đã đưa Thiền phái Trúc Lâm phát triển tới một đỉnh cao mới.......
Khi An Thế Cao tới Trung Quốc thì Phật giáo đã đến nơi đây được hàng trăm năm. Song lúc bấy giờ, những người Trung Quốc lúc vẫn chỉ coi Phật giáo như một thứ phương thuật huyền bí không hơn không kém. Trong hoàn cảnh đó, An Thế Cao đã dành trọn hơn 20 năm ở Trung Quốc để dịch hàng loạt kinh Phật ra......
Ngày nay, Thiền sư Dogen Kigen vẫn được người Nhật Bản nhắc tới như một vị sư tổ huyền thoại của dòng Thiền Tào Động nổi danh ở xứ sở này. Chính ông là người đã vượt biển sang tận Trung Hoa để tu Phật rồi mang dòng Thiền Tào Động về truyền bá tại Nhật theo một đường lối riêng biệt, tạo nên sự phát......
Trong lịch sử Phật giáo của Trung Quốc, Chu Sỹ Hành được coi là một trong những đại sư cực kỳ đặc biệt. Vị hòa thượng họ Chu không chỉ là người Trung Quốc đầu tiên xuất gia mà còn là người đầu tiên tìm đường sang Tây Thiên cầu pháp. Mặc dù không thể tự mình mang kinh trở về nhưng cũng nhờ chuyến đi......
Trở thành Quốc sư ở cả hai triều đại Tiền Lê và Lý, không phải ngẫu nhiên mà người Việt xưa nay vẫn nhắc đến thiền sư Vạn Hạnh như một thiền sư lỗi lạc, thậm chí là một nhà tiên tri. Tuy nhiên, cho tới tận ngày nay, vẫn còn rất nhiều những câu chuyện huyền thoại mà người ta vẫn chưa kể hết về vị......
Trong lịch sử hàng ngàn năm của Thiền tông Nhật Bản, Ikkyu Sojun (còn gọi là Nhất Hưu Tông Huyền) là một cái tên không thể không nhắc tới. Vẫn được xếp vào như là một thiền sư của dòng thiền Lâm Tế, hệ phái Đại Đức tự, tuy nhiên, với phong thái thoát tục, không câu nệ cổ pháp, Ikkyu Sojun đả phá tất......
Tuổi ngoài 60, hai mắt bị mù thế nhưng Giám Chân vẫn quyết định nhận lời sang Nhật Bản để hoằng pháp, truyền bá Phật môn bất chấp những nguy hiểm đang chờ đợi. Cuộc đời tu học và hoằng pháp đầy huyền thoại của Giám Chân cho tới nay vẫn là câu chuyện khiến những người hiện đại phải ngỡ ngàng…...
Là vị tổ thứ ba của Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, thiền sư Huyền Quang được hậu thế tôn xưng là một Đại thiền sư Việt nam, có vị trí ngang hàng với sáu vị tổ của Thiền tông Trung Quốc và 28 vị tổ của Thiền Ấn Độ. Thế nhưng, ngoài một vài giai thoại được lưu truyền rộng rãi trong dân gian, cho tới tận......
Chúng ta, đã là chúng sinh, thì ít nhiều đều có tham vọng. Lòng tham vọng ấy bám víu chặt chẽ vào sự vật mà chúng ta đã cấu tạo, nắm bắt được.............
các pháp sám hối của Ðạo Phật, nếu thực hành một cách đứng đắn, sẽ đem lại những kết quả quí báu sau đây: - Làm phát triển lòng thành thật. - Trau dồi đức tánh cương quyết trong sự diệt trừ tánh xấu. - Dứt được tội, sanh phước. - Mau thắng đến chỗ giải thoát an vui....
Thiền Lâm Bảo Huấn đây chính là phần Ngữ lục. Nội dung của sách Bảo Huấn được chia thành 4 quyển, gồm gần 300 thiên. Mỗi thiên đều là những lời vàng ngọc để răn dạy về cách tu tâm xử thế, đều là những kỷ cương yếu lĩnh về cách trụ trì, hoằng đạo của các bậc Thạc đức danh Tăng....
Thiền Luận của Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki, bao gồm 3 quyển : Thượng (Trúc Thiên dịch), Trung (Tuệ Sỹ dịch ), Hạ (Tuệ Sỹ dịch )....
Nội quy đăng bài viết :Bài viết trước khi đăng phải hội đủ các điều sau :- Thứ nhất : Trang web chỉ có một mục đích đó là Hoằng Dương Phật Pháp- Thứ hai : Nội dung thuần tuý chỉ có quan điểm, kinh điển, Luật, Luận chính thống của Nhà Phật- Thứ ba : không liên quan bất...