Thế gian như giấc mộng dài. Sanh không thác lại tay không có gì! Đời người như giấc chiêm bao. Nghìn xưa dễ mấy ai mà trăm năm?...
Buổi sớm mùa đông ấy, tiếng guốc của Sudas vang lên một âm thanh mòn mòn, ngái ngủ trên sườn đồi hẻo lánh. Với chiếc gàu tưới trong tay, Sudas rảo bước vừa hát thì thầm, tiến về phía dòng suối dưới chân đồi. Sudas mỉm cười khoan khoái, nghĩ đến những luống hoa đang chờ đợi những giòng nước mát sau......
Tự do là ung dung trong ràng buộc. Hạnh phúc là tự tại giữa khổ đau....
THÍCH THANH TỪ TIẾN THẲNG VÀO THIỀN TÔNG DL 2005 - PL 2549...
Ns.Thích Nữ Như Huyền, Phật Học Viện Quốc Tế Xuất Bản 1996, Bộ kinh Bách Dụ gồm 98 bài thí dụ của Phật nói do Ngài Pháp Sư Tăng Gia Tư Na sao lục trong kinh tạng. Hai thí dụ rốt sau: "Thuốc hay hòa trong đường phèn", "Dùng là gói thuốc A Dà Ðà" là của Pháp Sư tự soạn, để tổng dụ cho diệu lý đủ trong......
Kẻ phàm phu bị màn vô minh che lấp, đắm mê theo vật dục, nhận khổ làm vui, nhận xấu làm tốt, khác gì kẻ tội ăn trộm nhận rắn độc làm đồ trang sức. Nếu nó không nhờ nhà tu hành đức hạnh dạy bảo, thì đâu biết mình bị rắn độc bao vây để chạy thoát, và đâu có gắng sức dẻo dai để bước lên bờ giải thoát....
Năm 2000, Lâm Thị Thanh Huyền sang Australia du học theo diện học bổng, thế nhưng liên tiếp những tai ương đã khiến cô mất trí nhớ và phiêu bạt khắp nơi. Gia đình đau đớn bởi tưởng đã mất con, thế nhưng thật kỳ lạ, 4 năm sau Huyền đã tìm được bố mẹ nhờ một sự trùng hợp ngẫu nhiên…...
Truyện Thiền (101 Zen Stories) là quyển sách do thiền sư Nyogen Senzaki tổng hợp năm 1919, gồm các truyện và công án thiền thời thế kỷ 19 và 20 và bản dịch của Shasekishū (Sand and Pebbles), do thiền sư Nhật Mujū (無住 , Vô Trú) viết vào thế kỷ 13....
Phàm nói nín động tịnh đều là Phật pháp, ăn uống ngủ thức đều là Phật pháp. Có quyền có thật, có chiếu có dụng, thảy đều là phương tiện độ người. Chư Tổ đời Lý, Trần bàn nói đâu không phải là cổ Phật tái lai, đâu không phải là Tông chỉ Phật Thích-ca. Cho nên nói: Lễ Phật là kính đức của Phật, niệm......
Phần kệ cảnh sách chúng giờ Dần...
Phần khóa lễ sáu thời sám hối...
Phần Nói rộng sắc thân, hai câu kết Ai hay mây cuộn, trời trong lặng, Sương biếc tầng không, một núi xanh....
Phần giảng về năm giới, bao gồm văn giới sát, văn giới trộm, văn giới sắc, văn giới vọng ngữ, văn giới rượu...
Ðứng về phương diện tuyệt đối, hay chơn như môn, thì tâm của chúng sinh hay tâm của Phật cũng vẫn là một, không có rộng hẹp, thấp cao, sai khác, ngăn cách....
Ngạn ngữ ta có câu: "Ăn không lo, của kho cũng hết". Thực vậy, dù tiền rừng bạc biển mà ăn rồi ngồi không, thì cơ nghiệp cũng có ngày tiêu tan. Ðôí với người giàu, lười biếng còn như thế, huống hồ đối với người nghèo túng, thì lười biếng là một chứng bệnh rất nguy hiểm......
Kinh Niết Bàn dạy: "Các phiền não diệt gọi là Niết Bàn, xa lìa các pháp hữu vi cũng gọi là Niết Bàn". Như các đoạn trước của bài nầy đã nói, đến bốn quả Thánh thì phiền não nông cạn và sâu kín đã tuần tự bị tiêu diệt. Vậy chứng được bốn quả Tháh ấy, tức l;à đã chứng được Niết Bàn. Nói một cách......
Tuổi ngoài 60, hai mắt bị mù thế nhưng Giám Chân vẫn quyết định nhận lời sang Nhật Bản để hoằng pháp, truyền bá Phật môn bất chấp những nguy hiểm đang chờ đợi. Cuộc đời tu học và hoằng pháp đầy huyền thoại của Giám Chân cho tới nay vẫn là câu chuyện khiến những người hiện đại phải ngỡ ngàng…...
Sau khi quy y Tam bảo phải sống đúng theo quy luật mà Ðức Phật đã chế ra, để tiến bước trên đường Ðạo. Quy luật ấy là Ngũ Giới. Người theo đạo Nho phải sống đúng theo Tam cương, Ngũ thường, thì người theo Ðạo Phật cũng không thể chỉ thọ Tam Quy mà không trì Ngũ Giới....
Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Cách nay 2556 năm 1. TỔ MA HA CA DIẾP Đồng thời đức Phật 2. TỔ A NAN Sanh sau Phật 30 năm 3. Tổ Thương-Na-Hòa-Tu ( Sanakavasa) Thế kỷ đầu sau Phật Niết-bàn 4. Tổ Ưu-Ba-Cúc-Đa (Upagupta) Cuối thế kỷ thứ nhất sau Phật Niết-bàn 5. Tổ...