Nhìn vào đời sống đạo đức hiện nay của xã hội Việt Nam, thấy không khỏi băn khoăn. Bên cạnh những gì làm được (dù rất khiêm tốn) thì khắp nơi còn đầy dẫy những hiện tượng vi phạm vào cả lối sống và đạo đức, mà chung quy là vi phạm vào cái nhân tâm của con người....
(156) Lúc trẻ không phạm hạnh, Không tìm kiếm bạc tiền, Như cây cung bị gãy, Thở than những ngày qua....
Tu tập Thiền buông xả giúp ta rũ bỏ quá khứ, quá khứ của mặc cảm, quá khứ của nỗi đau, quá khứ của những thói quen, vốn không có lợi cho mình và cho người thân thương, cho xã hội và cho cộng đồng....
Truyền thống an cư được chư Tăng Ni gìn giữ làm nòng cốt cho sự tu học....
Ðề tài tôi nói hôm nay rất bình dân Người đời việc ít quan trọng dồn hết tâm lực lo, việc tối quan trọng lại lơ là....
(118) Nếu người làm điều thiện, Nên tiếp tục làm thêm. Hãy ước muốn điều thiện, Chứa thiện, được an lạc....
Khổ, vì mọi thứ được đặt nền tảng trên cái “quá sướng”. Sướng trong hiện tại, dù hiện tại đó đã thành quá khứ, mà có lẽ cả trong quá khứ, là những kiếp về trước khi phước báu khá đầy đủ. Nó đã ghi lại đâu đó trong tiềm thức của tôi, nên khi mới khổ chút, đã thấy khổ vô vàn, khổ cùng cực. “Nhà giàu......
Nhân dịp quí Phật tử Hà Nội đến thăm, tôi có ít lời nhắc nhở để quí vị nhớ tinh tấn tu hành. Hôm nay tôi nói về đề tài Ý nghĩa chữ tu. Có Phật tử biết rõ ý nghĩa chữ tu, nhưng cũng có vị chưa biết rõ tu là gì. Tôi sẽ giải thích chữ Tu cho tất cả hiểu. Chữ Tu có nghĩa cụ thể nhất là "sửa đổi"...
1. Nguồn gốc của Quán Thế Âm Bồ-tát. 2. Đạo tràng của Quán Thế Âm Bồ-tát. 3. Sự thị hiện của Quán Thế Âm Bồ-tát. 4. Hình tượng của Quán Thế Âm Bồ-tát. 5. Pháp môn của của Quán Thế Âm Bồ-tát...
Nghi lễ Phật giáo là một pháp môn tu tập cũng có tác dụng chuyển hóa khổ đau, làm giảm áp lực của tham lam, sân hận, si mê. Mặt khác, đó là một phương tiện hoằng pháp lợi sanh rất có hiệu quả....
Sống trên đời này, chúng ta không thể tránh khỏi những cám dỗ: Một khi đã có được công danh sự nghiêp, thì không thể từ bỏ được nó. Một khi có tiền tài, thì cũng không từ bỏ được tiền tài và khi có được ái tình rồi thì cũng không từ bỏ được ái tình....
Trong kinh Tăng chi bộ III, chương Bảy pháp, Đức Phật dạy trên thế gian có 7 hạng vợ, đó là: vợ như mẹ, vợ như bạn, vợ như em gái, vợ như người phục vụ trung thành, vợ như kẻ trộm cắp, vợ như bà chủ, vợ như kẻ sát nhân....
Khi nhìn thấy được cái lấp lánh kỳ diệu của các vì tinh tú, có thể ta sẽ không còn muốn nhìn vào cái vũng tối u ám nữa, thậm chí ta không còn thấy đó là vũng tối đáng sợ, mà đó là cái nền phải có để tinh tú xuất hiện và tỏa sáng....
Nội quy đăng bài viết :Bài viết trước khi đăng phải hội đủ các điều sau :- Thứ nhất : Trang web chỉ có một mục đích đó là Hoằng Dương Phật Pháp- Thứ hai : Nội dung thuần tuý chỉ có quan điểm, kinh điển, Luật, Luận chính thống của Nhà Phật- Thứ ba : không liên quan bất...