Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Trí thức và trí tuệ

Những khi ngồi yên lặng không phải là tiêu cực, không phải vô ích mà là để dẹp bỏ những mê mờ đang phủ che Tánh giác của mình....
11/06/2016 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Phật giáo Thiền tông thực tế đến không ngờ

Con người si mê cứ đuổi theo những thỏa mãn tạm thời mà không thấy tai họa lâu dài. Phật gọi đó là si. Từ si mới có tham, có sân....
23/11/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Giáo lý tối thượng

Ta đang sống với tâm hiện hữu không vắng lúc nào mà lại chạy đi tìm nó trong cái hư giả bên ngoài. Vì thế cả đời lăng xăng lộn xộn, tạo không biết bao nhiêu thứ nghiệp trầm luân trong sanh tử....
21/11/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Tu Thiền

Nói đến tu thiền là nói đến đường lối căn bản của đạo Phật....
15/11/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Ý nghĩa xuất gia - Tam tuệ - Tam vô lậu học

Ý thức rõ được bổn phận của mình, nỗ lực không thối chuyển...
27/10/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Đạo Phật là đạo yêu đời

Ví dụ gần nhất như khi quí vị ngồi niệm Phật hoặc ngồi thiền chừng năm mười phút, tâm lặng yên, thanh tịnh, không nghĩ không suy. Lúc đó gương mặt quí vị rất tươi tắn, tuy không cười nhưng hiện rõ nét hoan hỉ an lạc từ bên trong....
25/10/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Nguồn gốc tu hành của Phật

Trong kinh Viên Giác Phật nói “Tri huyễn tức ly, ly huyễn tức giác”, nghĩa là biết huyễn liền lìa, lìa huyễn liền giác....
22/10/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Đạo Phật là đạo bình đẳng tự do tuyệt đối

Nếu ai giác ngộ viên mãn thì đều thành Phật như Ngài. Đó là chỗ bình đẳng ở quả vị Phật, bình đẳng trong nhân Phật. Chúng ta có Phật tánh, Phật có Phật tánh, đức Phật tu đến quả vị Phật, chúng ta tu cũng có thể đến quả vị Phật, nếu giác ngộ tròn đầy như Ngài....
22/10/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Đường lối tu thiền

Chúng ta vì si mê quá trầm trọng cho nên bám vào bản ngã hư dối, bám vào tâm tưởng hư vọng cho là mình, cho là ta. Cứ như vậy mà đau khổ, tạo nghiệp luân hồi....
04/10/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

Nói chuyện về Thiền tông

Thiền tông Việt Nam không khác gì Thiền tông Trung Hoa hay Thiền tông Ấn Độ, bởi vì Thiền tông chính là cốt tủy của Phật giáo vậy....
29/09/2013 - HT.Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha đắc

Hôm nay tôi sẽ giảng về đề tài Phản quan tự kỷ bổn phận sự, bất tùng tha đắc. Đây là một đề tài chuyên về tu thiền, nhất là Thiền tông Việt Nam....
29/09/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

KINH ĐẠI BẢO TÍCH - 60. Pháp Hội Nhựt Mật Bồ Tát

Như vậy tôi nghe đức Phật Thích Ca Mâu Ni Thế Tôn vẫn ở Đại Bửu Phường Đình giữa hai cõi Dục và Sắc, cùng vô lượng đại Bồ Tát câu hội....
14/09/2013 - HT. Thích Trí Tịnh | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Tập Nghiệp

Tất cả đều do nghiệp tập mà thành, nghiệp tập có thật đâu. Nó là cái tạm bợ giả dối do mình tập thành, như vậy ta làm chủ nó chớ không phải nó làm chủ ta. Bây giờ chỉ cần buông hết nghiệp tập là giải thoát sanh tử. Muốn buông hết nghiệp tập thì phải buông cái gốc của nó là suy nghĩ phân biệt, đối......
26/08/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

Đãi cát tìm vàng

Tham là dở, sân là dở, si là dở. Ba thứ đó đáng chê trách, phải bỏ đi. Bỏ bằng cách nào? Đó là một vấn đề. Gặp duyên nó nổi sân đùng đùng lên, hết duyên nó ẩn đâu mất, ta không biết ở đâu nên trở tay không kịp....
25/08/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

Nấc thang tiến đạo

Trên bước đường công phu phải có những nấc thang tiến đạo, thì đời tu của chúng ta mới có ý nghĩa, có giá trị thiết thực. Nấc thang đó được thể hiện qua phương pháp và cách ứng dụng công phu của mỗi hành giả....
27/07/2013 - | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Ai thực tế hơn ai?

Đề tài tôi nói hôm nay là Ai thực tế hơn ai? Trước khi vào đề tài tôi xin hỏi câu này, nếu người thấy tờ giấy trắng mà nói đen và ngược lại, tờ giấy đen mà nói trắng thì chúng ta đánh giá người đó thế nào? Đúng theo danh từ nhà Phật gọi là điên đảo, tức cái thấy lộn ngược, không đúng lẽ thật....
21/07/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thientongvietnam.net

Hai giấc chiêm bao

Đây là để nhắc nhở về tu hành cho nên đề tài nói chuyện hôm nay là “Hai Giấc Chiêm Bao”. Trong đây có ai không có chiêm bao không? Đúng ra, mỗi người đều có hai giấc chiêm bao: một giấc chiêm bao ban đêm và một giấc chiêm bao ban ngày. Tức là cả ngày đêm tất cả đều ở trong chiêm bao: một giấc chiêm......
20/04/2013 - | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Tam Nhân Phật Tánh

Người tu Phật làm sao phải sáng được tâm, ngay nơi con người này chúng ta nhận ra cái chân thật vĩnh cửu mới là mục đích cứu cánh. Vì vậy chúng ta khéo luôn tự nhắc nhở mình cùng nhau nhìn lại, nhận cho ra chân lý hiện thực nơi mỗi người qua "Tam Nhân Phật Tánh"....
25/02/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

THÁNH ĐĂNG LỤC - VUA TRẦN THÁNH TÔNG

Thánh Tông là vua thứ ba đời Trần, con của Thái Tông. Lên ngôi ngày 15 tháng 02 năm Mậu Ngọ (1258), đổi niên hiệu Thiệu Long. Bản chất hiền tài, vẻ toát ra ngoài sáng ngời, mang sẵn những điều khác thừơng, xử sự dứt khoát, vừa xem rộng mọi sách vở, lại rất tinh thông nội điển....
13/01/2013 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

Sáu cửa vào động thiếu thất - Cửa thứ sáu: HUYẾT MẠCH LUẬN

Tam giới cùng khởi đồng từ nhất tâm. Đức Phật trước, đức Phật sau đều lấy tâm mà truyền tâm, không có lập văn tự. Như vậy chư Phật truyền nhau là truyền tâm. Chư Phật thành Phật là thành ở tâm chớ không có gì ngoài nữa hết....
30/11/2012 - | Nguồn tin : thuongchieu.net

  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 182 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443