Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

ĐỨC PHẬT HÀNG MA

...
10/06/2012 - | Nguồn tin : thuongchieu

QUẢ BÁO KHÔNG CỐ ĐỊNH

...
09/06/2012 - | Nguồn tin : thuongchieu

Đâu là chân hạnh phúc - Chương IV

Buổi nói chuyện hôm nay tuy tôi dẫn nhiều câu chuyện, nhưng trọng tâm không ngoài việc : sáu căn tiếp xúc với sáu trần không nhiễm trước không dính mắc, lúc nào tâm cũng an trú nơi pháp tu, không quên, không lơi lỏng là gần Niết Bàn, là giải thoát....
09/06/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : -/-

KINH THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG - QUYỂN VI

ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHÂN TU CHỨNG LIỄU NGHĨA CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH THỦ LĂNG NGHIÊM KINH TÔNG THÔNG....
15/05/2012 - THUBTEN OSALL LAMA - NHẪN TẾ THIỀN SƯ | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

KINH THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG - QUYỂN V

ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHÂN TU CHỨNG LIỄU NGHĨA CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH THỦ LĂNG NGHIÊM KINH TÔNG THÔNG....
15/05/2012 - THUBTEN OSALL LAMA - NHẪN TẾ THIỀN SƯ | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

KINH THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG - QUYỂN I

ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHÂN TU CHỨNG LIỄU NGHĨA CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH THỦ LĂNG NGHIÊM KINH TÔNG THÔNG....
15/05/2012 - THUBTEN OSALL LAMA - NHẪN TẾ THIỀN SƯ | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Thiền Phật giáo: nguyên lý và một số phạm trù cơ bản

Trong suốt chiều dài lịch sử Phật giáo, khi phát triển những nguyên lý cơ bản của giáo lý trên tinh thần mới, Thiền luôn đóng vai trò lý luận. Đến Thiền tông, tư tưởng Thiền Phật giáo đã đạt tới tầm triết học với hệ nguyên lý, khái niệm và cấu trúc đặc trưng và độc lập....
09/05/2012 - | Nguồn tin : -/-

Tùy Duyên Phương Tiện

Xưa có câu chuyện: Một cháu bé 5 tuổi thấy ông nội đọc sách thường đeo kính, cũng bắt chước lấy kính đeo, nhưng chẳng đọc được chữ nào. Ông nội liền bảo: Cháu muốn biết đọc thì phải học, cặp kính chỉ giúp cho đôi mắt điều chỉnh thị giác chứ không giúp cho người không học mà đọc sách được đâu....
09/05/2012 - Minh Tâm | Nguồn tin : -/-

Tu trước khổ sau vui

có nhiều người đi chùa thấy cảnh sinh hoạt cuả Tăng Ni trong chùa, nào thức khuya dậy sớm để tụng kinh ngồi thiền. Sáng ngày phải lao động chấp tác, chiều đến phải học kinh luật. Ăn thì ăn cơm hẩm với tương rau đạm bạc, mặc thì mặc vải thô nhuộm màu hoại sắc. Nhứt là thấy mấy cô trẻ, tuổi mười lăm......
17/04/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu

Hoa Vô Ưu - Tập 1

Quyển Hoa Vô Ưu này được kết tập từ các băng giảng của Hòa thượng Viện trưởng....
16/04/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Tu là dừng chuyển và sạch nghiệp

Đề tài tôi giảng hôm nay: Tu là dừng nghiệp, chuyển nghiệp, và sạch nghiệp. Trước khi đi vào đề tài, tôi xin đặt một câu hỏi: “Tại sao chúng ta phải tu ?” Quý Phật tử thường đi chùa, lễ Phật, ăn chay, chắc rằng ai cũng nói mình biết tu rồi, phải không ? Vậy nếu có người hỏi tại sao phải tu, thì quý......
12/04/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

Gần và xa Niết Bàn

Thấy sắc niệm say mê,Nếu tác ý ái tưởng,Tâm tham đắm cảm thọ Tâm nhập và an trú, Thọ người ấy tăng trưởng, Nhiều loại do sắc sanh, Tham hại tâm lớn mạnh. Chúng gia hại tâm......
11/04/2012 - | Nguồn tin : thuongchieu.net

Cuộc đời là mâu thuẫn

"Cuộc đời là những mâu thuẫn”, ở đây tôi không nói những gì cao siêu lắm mà nói về những kinh nghiệm sống của người Phật tử và người tu. Chúng ta sống như thế nào để cho cuộc đời được an lành tự tại, không bị những đau khổ làm ray rứt, đó là chủ yếu....
28/04/2016 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

Pháp Phật Là Thuốc Trị Tâm Bệnh Của Chúng Sanh

Trong kinh Phật dạy pháp của Phật là những phương thuốc trị tâm bệnh cho chúng sanh. Chúng sanh có tám muôn bốn ngàn phiền não, thì Phật có tám muôn bốn ngàn pháp môn. Như vậy mỗi pháp của Phật trị mỗi bệnh của chúng sanh. Nếu chúng sanh có bệnh, biết rõ bệnh của mình, lấy pháp của Phật trị thì bệnh......
10/04/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

Tinh thần tự do của Phật giáo

Nói đến “Tinh thần tự do của Phật giáo” là đề cập đến một vấn đề bao la sâu thẳm, chúng ta chỉ có thể nêu lên đây những quan điểm để nhận thức mà thôi....
08/04/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

Tuổi trẻ với vấn đề diệt dục

Tuổi thanh niên là tuổi hi vọng ước mơ, bao giờ cũng nuôi sẵn trong lòng những mộng đẹp. Nhờ sự hi vọng ước mơ ấy, thanh niên mới phát triển hết khả năng để đạt được sở nguyện. Thế mà, nghe đạo Phật đề cập đến vấn đề diệt dục, thật là một việc cằn cỗi khô khan, không thích hợp chút nào với tuổi đang......
07/04/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

Tuổi trẻ với vấn đề trí tuệ

Con người sở dĩ được gọi là con người là do có trí khôn ngoan và biết luân thường đạo đức. Giá trị của con người không phải ở thể xác to béo mà ở tinh thần sáng suốt chân chánh. Nếu một người nào không có hiểu biết gì, hoặc có một mớ hiểu biết hỗn tạp đen tối thì còn gì đau khổ bằng!...
07/04/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

Thế nào là anh hùng

...Chí những toan xẻ núi lấp sông, Làm nên đấng anh hùng đâu đấy tỏ... Nguyễn Công Trứ...
06/04/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

Phật tử tại gia

Người Phật tử sẵn sàng cứu giúp mọi người, không bao giờ làm cho ai đau khổ. Chẳng những giúp người bằng vật chất, sức lực lại còn giúp bằng tinh thần. Thấy người làm ác, tìm cách khuyên họ bỏ ác. Biết người muốn gần đạo đức, hướng dẫn họ đến đạo đức. Có người không biết tội phước, giảng giải cho họ......
23/05/2016 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

Chúng ta đi chùa để cầu xin hay để tu học theo Phật

Bài giảng hôm nay, chúng tôi sẽ giảng đề tài rất bình dị là: “Chúng ta đi chùa để cầu xin hay để tu học theo Phật?” Đây là một đề tài có thể nói rất gần với quí Phật tử....
03/04/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 191 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443