Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Uyển Lăng Lục - Đoạn 3

...
16/02/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : -/-

Kinh Bách Dụ - Phần 07

Ns.Thích Nữ Như Huyền, Phật Học Viện Quốc Tế Xuất Bản 1996, Bộ kinh Bách Dụ gồm 98 bài thí dụ của Phật nói do Ngài Pháp Sư Tăng Gia Tư Na sao lục trong kinh tạng. Hai thí dụ rốt sau: "Thuốc hay hòa trong đường phèn", "Dùng là gói thuốc A Dà Ðà" là của Pháp Sư tự soạn, để tổng dụ cho diệu lý đủ trong......
03/02/2012 - Ns.Thích Nữ Như Huyền | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

15. Shoun và mẹ

Truyện Thiền (101 Zen Stories) là quyển sách do thiền sư Nyogen Senzaki tổng hợp năm 1919, gồm các truyện và công án thiền thời thế kỷ 19 và 20 và bản dịch của Shasekishū (Sand and Pebbles), do thiền sư Nhật Mujū (無住 , Vô Trú) viết vào thế kỷ 13....
29/01/2012 - Sưu tầm | Nguồn tin : -/-

Khóa Hư Lục giảng giải (1996) - Phần 6 - Phát tâm bồ đề

Phần rộng phát tâm bồ đề,“Thôi nói tam huyền hướng thượng, cốt rõ một câu rốt sau.” Tam huyền tam yếu là cơ xảo của tông Lâm Tế, những điều này rất cao siêu. Giờ đây cốt rõ “một câu rốt sau”....
13/01/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Khóa Hư Lục giảng giải (1996) - Phần 4 - Bốn núi

Phần giảng về bốn núi, Để kết thúc chúng ta thấy lối diễn tả bốn núi của ngài Trần Thái Tông rất hay, vừa khéo, vừa văn chương, người đọc không chán mà lại thấm nhuần giáo lý. Ngài là một ông vua cai trị muôn dân mà có thì giờ làm những bài nhắc nhở người sau như thế này, thật là một điều hiếm có,......
13/01/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Phật Học Phổ Thông - Khóa II - Bài 3

Chúng ta, đã là chúng sinh, thì ít nhiều đều có tham vọng. Lòng tham vọng ấy bám víu chặt chẽ vào sự vật mà chúng ta đã cấu tạo, nắm bắt được.............
10/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Tập 3 - 38 HÒA THƯỢNG CUA

Thuở trước ở miền Bắc nước ta, có một chú bé mồ côi cha sống với mẹ tại một miền quê hẻo lánh nọ. Năm chú bé được 12 tuổi, bà mẹ vẫn còn buôn bán tảo tần nuôi con....
05/01/2012 - HT Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Tập 2 - 70 SỰ TÍCH BÁNH CỐM

Ngày xửa ngày xưa, không biết từ đời nào, tương truyền ở tỉnh Hà Ðông, có một nhà Phú ông nọ hay tu nhân tích đức đã nổi tiếng khắp vùng..................
31/12/2011 - HT Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : -/-

Gia Ngôn Lục - Phần III

Ngã kiến tha nhân tử, Ngã tâm nhiệt như hỏa, Bất thị thục tha nhân, Khán khán luân ngã đáo....
25/12/2011 - Đệ Tử Như Hòa | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Câu 64: Người vào chùa xuất gia có bất hiếu hay không?

Hỏi: Thưa thầy, Theo quan niệm của thế gian có nhiều người cho rằng người vào chùa xuất gia là bất hiếu với cha mẹ, bởi vì không phụng dưỡng cho cha mẹ khi người già yếu, bệnh đau. Vậy, xin hỏi trường hợp đó có bất hiếu hay không?...
24/12/2011 - Thích Phước Thái | Nguồn tin : Chùa Quang Minh

Câu 9: Tại sao đưa linh cữu còn ghé thăm nhà?

Hỏi: Những người tu tịnh nghiệp theo pháp môn niệm Phật, mục đích là để cầu sanh Cực Lạc. Muốn như thế, người tu, ngoài việc niệm Phật ra, còn cần phải có tâm niệm xả ly luyến ái duyên trần. Thế nhưng, không hiểu sao, người tu tịnh nghiệp khi qua đời lúc đưa linh cữu thiêu hay chôn, tôi thường thấy......
10/12/2011 - Thích Phước Thái | Nguồn tin : Chùa Quang Minh

Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ 20 - Phần I

Thiền tông có một lối chỉ dạy quá độc đáo, khiến độc giả đọc sách thiền phải ngơ ngác, không tìm ra manh mối nghĩ suy, như người vớ tay vào tấm vách sắt không có chỗ để bám. Thật tình chủ yếu Thiền tông không muốn người học mắc kẹt vào ngôn ngữ bên ngoài, cũng không rơi vào tâm suy lự bên trong....
04/12/2011 - | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Thiền Sư Thần Hội - Thần Hội ngữ lục phần IV

Theo các vị khác giải thích, Chân là không biến đổi, Như là hai thứ giống hệt nhau. Nhưng Ngài nói Chân là không thể biến đổi. “Không biến đổi” và “không thể biến đổi” khác nhau chỗ nào? Nói “không biến đổi” là không biến đổi ở trường hợp này, nhưng có thể sẽ biến đổi ở trường hợp khác. Còn “không......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Bích Nham Lục Tắc 56 - 65

Chư Phật chẳng từng ra đời, cũng không một pháp cho người. Tổ sư chẳng từng Tây sang, chưa bao giờ lấy tâm truyền trao. Chính vì thời nhân chẳng liễu, hướng ngoài tìm cầu, trọn chẳng biết dưới gót chân chính mình có một đoạn đại sự nhân duyên, ngàn thánh dò tìm cũng chẳng được....
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Bích Nham Lục Tắc 51 - 55

Vừa có phải quấy, lăng xăng mất tâm, chẳng rơi giai cấp, lại không dò tìm. Hãy nói thả đi là phải, nắm đứng là phải? Đến trong đây còn có mảy tơ đường hiểu, vẫn kẹt nói bàn, còn mắc cơ cảnh, trọn là nương cỏ gá cây. Dù cho liền đến chỗ độc thoát, chưa khỏi muôn dặm trông quê nhà, lại nắm được chăng?......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Bích Nham Lục Tắc 20 - 25

ồi non đắp núi va tường chạm vách, dừng tư ngưng cơ một trường khổ quật. Hoặc có kẻ hay lật nghiêng bể cả, đạp ngã Tu-di, hét tan mây trắng, đập nát hư không, liền đó nhằm một cơ một cảnh, ngồi cắt đầu lưỡi người trong thiên hạ, không có chỗ cho ông ghé bên. Hãy nói từ trước đến nay người nào từng......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Bích Nham Lục Tắc 11 - 15

Đại cơ Phật Tổ toàn nắm trong tay, mạng mạch nhân thiên nằm trong tiếng gọi, thảnh thơi một lời một câu kinh động quần chúng, một cơ một cảnh đập xích phá cùm, tiếp cơ hướng thượng nêu việc hướng thượng. Hãy nói người nào từng đến thế ấy, có biết chỗ rơi chăng, thử nêu xem?...
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Bát-nhã Tâm Kinh giảng giải (1998)

Hệ Bát-nhã là một bộ phận trọng yếu trong Tam tạng Thánh giáo, cánh cửa thật tướng mở toang từ đó, chân trời Tánh Không, kho tàng pháp bảo cũng toàn bày nơi đó, để thấy pháp xưa nay bình đẳng và rồi một phen các hành giả đủ cụ nhãn sẽ thể nhận chân lý hoát thông giải thoát....
01/12/2011 - | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

  Trang trước  1, 2, 3

Tìm thấy tổng cộng 58 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443