Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Tập 1 - 18 Người học trò bị thầy gạt được Phật độ

Thuở xưa, tại thành Xá Vệ có ông Phạm Chí làm cố vấn cho nhà vua, mở trường giảng đạo Bà La Môn, thâu được một số học trò rất đông. Trong đám đệ tử của ông, có chàng Ương Quật Ma là một ngôi sao tỏ rạng:...
06/12/2011 - HT Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : -/-

Tập 1 - 08 Nàng Ưu Ðà Di

Ðược tin Hoàng tử cùng vợ đi săn, dân thành Ca Tỳ La Vệ lo sửa soạn những cây cảnh trước nhà, họ xây những chậu hoa nào có màu tươi đẹp nhất quay mặt ra phía ngoài đường để đón chào vị Thái tử. Người ta chờ đợi nhìn khuôn mặt hiền từ với đôi lông mày dài và mềm lượn trên đôi mắt xanh như dòng nước......
06/12/2011 - HT - Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : -/-

Tám quyển sách quý - Quyển 2 Dưỡng Tánh

Sau khi tập "Tu Tâm" của Hòa Thượng Thích Thiện Hoa ra đời đã được giới Phật tử hoan nghinh tìm đọc. Từ ấy đến nay Tập "Tu Tâm" đã được tái bản nhiều lần. Lý do sự mến chuộng của độc giả Phật tử là ở cách viết rõ ràng, giản dị, hợp căn cơ của phần đông độc giả....
06/12/2011 - Giảng sư - HT Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : -/-

Thiền luận SUZUKI - Quyển Thượng - Luận III

Thiền Luận của Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki, bao gồm 3 quyển : Thượng (Trúc Thiên dịch), Trung (Tuệ Sỹ dịch ), Hạ (Tuệ Sỹ dịch )....
05/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

CON ÐƯỜNG CŨ XA XƯA

Từ thuở con người là con người, thế hệ này sang thế hệ khác, con người để hết tâm trí, năng lực và thì giờ để tránh đau khổ và xây dựng hạnh phúc.....Tuy nhiên, với bao nhiêu cố gắng và thành công ấy con người ngày nay có hạnh phúc thật sự không?......Chúng ta có luôn luôn thành đạt những điều mong......
04/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ 20 - Phần II

Thiền tông nhìn đức Phật khác cái nhìn của Phật tử thường. Mọi người Phật tử đều thừa nhận đức Phật là người Ấn Độ, sanh ra từ cung vua Tịnh Phạn, có đủ ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp, đi xuất gia tu thành Phật, hiệu Thích-ca Mâu-ni. Song Thiền tông không thấy như thế....
04/12/2011 - | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ 20 - Phần I

Thiền tông có một lối chỉ dạy quá độc đáo, khiến độc giả đọc sách thiền phải ngơ ngác, không tìm ra manh mối nghĩ suy, như người vớ tay vào tấm vách sắt không có chỗ để bám. Thật tình chủ yếu Thiền tông không muốn người học mắc kẹt vào ngôn ngữ bên ngoài, cũng không rơi vào tâm suy lự bên trong....
04/12/2011 - | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Truyền Tâm Pháp Yếu giảng giải (2007)

Ở đây, ngôn ngữ không ngoài phương tiện, chẳng phải là chỗ của Tổ sư nhắm đến. Ngài Hoàng Bá là cháu đời thứ tư của Lục Tổ, đã dùng tâm ấn tâm. Tâm tâm ấn nhau, mãi mãi tiếp nối cho đến ngày nay. Tác phẩm Truyền Tâm Pháp Yếu chính là một chút dấu vết còn lại của gia phong ấy. Tướng quốc Bùi Hưu cẩn......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Pháp Bảo Đàn giảng giải (1993/1999) - Phẩm 10

Các ông không đồng với những người khác, sau khi tôi diệt độ, mỗi người làm Thầy một phương, nay tôi dạy các ông nói pháp không mất bản tông, trước phải dùng ba khoa pháp môn, động dụng thành ba mươi sáu đối, ra vào tức lìa hai bên, nói tất cả pháp chớ lìa Tự tánh...
03/12/2011 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : -/-

ĐẠO PHẬT NGÀY NAY

Chúng ta thường nghĩ rằng tôn giáo nào cũng dạy bỏ ác làm lành và vì vậy tôn giáo nào cũng đáng quý trọng. Điều đó thật đúng. Nhưng điều đó không quan hệ mấy. Quan hệ là ở chỗ bỏ những ác nào, làm những lành nào, những gì là ác, những gì là lành, và lấy tiêu chuẩn nào để đo lường mà biết thế nào là......
02/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Kinh Thập Thiện giảng giải (1993/1998)

Pháp Thập thiện là nền tảng đạo đức, cũng là nấc thang đầu trên cây thang giải thoát. Cho nên bất cứ người tu tại gia hay xuất gia, pháp Tiểu thừa hay Đại thừa cũng lấy Thập thiện làm chỗ lập cước căn bản. Bỏ pháp Thập thiện thì mọi pháp tu khác đều không đứng vững. Vì thế, người học đạo buổi ban......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần IV - D

Vật sanh thì có diệt là, vật mới sanh liền diệt. Chẳng rõ Như Lai tàng đệ nhất nghĩa đế nên gọi là vô minh. Vô minh bất giác vọng động thành nghiệp, nên gọi là mới sanh. Bởi bất giác vọng động nên sanh không có tánh sanh, không sanh liền đó diệt vậy. Kẻ ngu chẳng rõ chỗ này mà làm vô gián tương tục,...
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Kim Cang giảng giải đoạn 11 - 20

Đây tôi giản trạch cho quí vị dễ hiểu: Sông Hằng số một có bao nhiêu cát, mỗi một hột cát đó là một sông Hằng thứ hai. Trong đợt thứ hai là bao nhiêu sông Hằng? Nào ai biết trong sông Hằng có bao nhiêu cát, mà có bao nhiêu cát là có bấy nhiêu sông Hằng, vậy biết bao nhiêu sông Hằng mà kể!...
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 26 - Phẩm Đà La Ni

Dhârani là tiếng Phạn, nghĩa là tổng trì, là gom lại tất cả để gìn giữ, cũng là thần chú. Chủ yếu phẩm này là phá Hành ấm, vào Thất địa và Bát địa Bồ-tát. Hành ấm là niệm rất vi tế không hiện rõ như Tưởng ấm, nên phải dùng thần chú để phá. Thần chú là những lời nói nhiệm mầu, khi nghe hay đọc chúng......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 25 - Phẩm Quán Thế Âm Bồ Tát Bổn Môn

“Quán” là xem xét, “Thế Âm” là âm thanh của thế gian. Quán Thế Âm là xem xét âm thanh thế gian, tiêu biểu cho lòng từ bi của Bồ-tát. Ngài lắng nghe tiếng kêu than của chúng sanh, khởi lòng thương xót đến cứu độ cho hết khổ. “Phổ Môn” là cái cửa thông suốt khắp tất cả. Bồ-tát Quán Thế Âm tu hạnh từ......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 24 - Phẩm Diệu Pháp Âm Bồ Tát

Diệu Âm là tiếng nói hay đẹp nhiệm mầu. Tiếng nói như thế nào là nhiệm mầu? Căn cứ trên nhân tu để được cái quả của một Bồ-tát, Bồ-tát Diệu Âm do nhiều đời nhiều kiếp tu hạnh cúng dường chư Phật âm nhạc và bát báu, nên được tiếng nói nhiệm mầu. Đó là nói theo nghĩa thông thường, còn nói theo lý thì......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 22 - Phẩm Chúc Lụy

Chúc là phó chúc, giao phó, Lụy là dặn dò nhiều lần để duy trì mãi mãi. Chúc lụy là phó chúc dặn dò sau chót, mà dặn dò nhiều lần. Thông thường ở các kinh thì lời dặn dò sau rốt nằm ở cuối kinh, nhưng tại sao phẩm Chúc Lụy nằm ở khoảng hai phần ba của bộ kinh Pháp Hoa? Như vậy có ẩn chứa ý nghĩa......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 20 - Phẩm Thường Bất Kinh Bồ Tát

Thường Bất Khinh Bồ-tát là vị Bồ-tát tên Thường Bất Khinh. Ngài có tâm hạnh kính trọng tất cả mọi người, không có một niệm xem thường ai cả, vì Ngài thấy ai ai cũng có Phật tánh, và sẽ thành Phật....
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 19 - Phẩm Pháp Sư Công Đức

Ở trước, Phật đã nói công đức của kinh Pháp Hoa, công đức người thọ trì kinh Pháp Hoa, công đức người tùy hỉ khi nghe kinh Pháp Hoa. Tới phẩm Pháp Sư, Phật nói công đức của người giảng kinh Pháp Hoa. Người giảng kinh Pháp Hoa cho người khác tin hiểu, thì người đó phải tin hiểu thọ trì trước rồi sau......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 17 - Phẩm Phân Biệt Công Đức

Ba phẩm Tùng Địa Dũng Xuất, Như Lai Thọ Lượng và Phân Biệt Công Đức có liên hệ mật thiết với nhau, nên khi giảng không thể tách rời được. Phẩm Tùng Địa Dũng Xuất, Phật chỉ cho thấy Tri kiến Phật. Sau khi đã chỉ, nếu thính chúng còn nghi ngờ thì phẩm Như Lai Thọ Lượng, Phật xác định Tri kiến Phật......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 151 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443