Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

CON ÐƯỜNG CŨ XA XƯA

Từ thuở con người là con người, thế hệ này sang thế hệ khác, con người để hết tâm trí, năng lực và thì giờ để tránh đau khổ và xây dựng hạnh phúc.....Tuy nhiên, với bao nhiêu cố gắng và thành công ấy con người ngày nay có hạnh phúc thật sự không?......Chúng ta có luôn luôn thành đạt những điều mong......
04/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Để hiểu đạo Phật

Chúng tôi nhờ duyên may, được học Phật từ khi còn để chỏm; đến nay tuy đã ba mươi mấy tuổi đầu rồi mà vẫn còn thấy dốt, và không biết còn phải bơi-lội bao nhiêu năm nữa trong cái biển Phật học mênh mông kia.........
02/03/2018 - | Nguồn tin : -/-

Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ 20 - Phần IV hết

Hôm nay chúng tôi nói “vào cửa Không” tức là đi sâu vào phần nội tâm. Trong nhà Phật, chúng ta thường nghe nói: “Kẻ phàm phu thì chấp thân, đạo sĩ thì chấp tâm.” Người đạo sĩ biết tu có thể sống hết sức đạm bạc và kham khổ, không quan trọng đến thân, nhưng họ lại rất quí cái tâm. Nếu chúng ta không......
04/12/2011 - | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ 20 - Phần III

Thiền tông là một lối tu nhẹ nhàng thanh thoát, phóng khoáng, tế nhị, thâm trầm. Nếu người phát tâm kiên cố, trường viễn tu hành, chắc chắn kết quả như nguyện. Ngược lại, nếu người phát tâm yếu đuối, tu hành khi tiến khi lùi, hoặc khi phát hứng tu quên ăn bỏ ngủ, khi khởi lười biếng cả tháng chẳng......
04/12/2011 - | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ 20 (1992/1998)

Đọc lịch sử Phật, ai cũng nhớ rõ Thái tử dạo bốn cửa thành, thấy cảnh già, bệnh, chết, phát tâm đi tu. Thấy phớt qua như vậy thật hời hợt quá. Chúng ta phải đặt đây là vấn đề chủ yếu, tối trọng đại trong cuộc đời tu hành của Ngài. Chính Thái tử, sau khi chứng kiến cảnh già, bệnh, chết, Ngài đặt......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

ĐỨC PHẬT CỦA CHÚNG TA - Phần 2

Ðây là bài thuyết giảng về "Ðức Phật của chúng ta" một đề tài dễ làm cho Phật tử ngạc nhiên, vì Ðức Phật của chúng ta là Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni Phật rồi còn gì mà phải đặt vấn đề. Nhưng vấn đề sở dĩ được đặt ra là nhiều khi chúng ta chưa có được một cái nhìn thấu triệt tất cả tinh tường, đức tướng,......
03/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

ÐỨC PHẬT CỦA CHÚNG TA - Phần 1

Lịch sử đức Phật Thích Ca là lịch sử một con người, nhờ công phu tu tập bản thân, đã trở thành một con người hoàn thiện, một bậc Thánh giữa thế gian; "con người vĩ đại nhất sinh ra ở đời này" nếu dùng lại lời của nhà thi hào Ấn độ Tagore. Bằng cuộc đời của Ngài, và bằng những lời dạy của Ngài được......
03/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

BÁT THỨC QUI CỦ TỤNG TRANG CHÚ

Bát thức qui củ tụng Trang chú được cho là của ngài Huyền Trang hay đệ tử của ngài biên tập, là một trong những tác phẩm thường được xem là phổ thông nhất về Duy thức học. Duy thức trong Bát thức qui củ tụng mang nặng tánh chất luận lý học. Các bài tụng cô đọng những nhận thức của ngài Huyền Trang......
25/04/2019 - | Nguồn tin : -/-

ĐẠI CƯƠNG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA VII, VIII và IX

Thế giới hiện tại này được gọi là Ta-bà thế giới – hoặc Sa-bà thế giới (sahalokadhatu) – là cõi con người chịu nhiều khổ não nên cần chịu đựng và nhẫn nại để tu tập hầu đạt chánh quả. Do đó, thế giới Ta-bà, hoặc cõi Sa-bà này, cũng được định nghĩa là Nhẫn độ, hoặc Kham nhẫn thế giới, một thế giới......
03/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

ĐẠI CƯƠNG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA I và II

Nói theo truyền thuyết và thuật ngữ của Phật giáo, lần chuyển pháp luân thứ nhất, có tính khai đạo, của Ðức Phật tại vườn Lộc uyển, phía bắc Hằng Hà, gần Varanasi thuộc miền nam Ấn Ðộ, vào khoảng năm 531 tr.C.N, đã được triển khai thành học thuyết của Phật giáo nguyên thuỷ. Hai trong các chủ đề......
03/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

ĐỨC TIN TRONG ĐẠO PHẬT

Đạo Phật Có đức tin hay không? Nếu có, đức tin trong đạo Phật có khác gì với đức tin trong các tôn giáo khác? Đức tin trong đạo Phật nguồn gốc và Nguyên Thủy, là tin tưởng. Tin tưởng ở những vị đã giác ngộ, tức là Phật, tin tưởng ở con đường các ngài đã vạch ra, tức là Pháp, tin tưởng ở những vị......
02/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

ĐẠO PHẬT NGÀY NAY

Chúng ta thường nghĩ rằng tôn giáo nào cũng dạy bỏ ác làm lành và vì vậy tôn giáo nào cũng đáng quý trọng. Điều đó thật đúng. Nhưng điều đó không quan hệ mấy. Quan hệ là ở chỗ bỏ những ác nào, làm những lành nào, những gì là ác, những gì là lành, và lấy tiêu chuẩn nào để đo lường mà biết thế nào là......
02/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Kinh Viên Giác giảng giải chương IX - XII

Đại bi Thế Tôn vị ngã đẳng bối quảng thuyết như thị bất tư nghì sự nhất thiết Như Lai nhân địa hành tướng, linh chư đại chúng, đắc vị tằng hữu đổ kiến Điều Ngự lịch hằng sa kiếp, cần khổ cảnh giới, nhất thiết công dụng, do như nhất niệm, ngã đẳng Bồ-tát thâm tự khánh ủy. Thế Tôn, nhược thử Giác tâm,......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Thập Thiện giảng giải (1993/1998)

Pháp Thập thiện là nền tảng đạo đức, cũng là nấc thang đầu trên cây thang giải thoát. Cho nên bất cứ người tu tại gia hay xuất gia, pháp Tiểu thừa hay Đại thừa cũng lấy Thập thiện làm chỗ lập cước căn bản. Bỏ pháp Thập thiện thì mọi pháp tu khác đều không đứng vững. Vì thế, người học đạo buổi ban......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Kim Cang giảng giải đoạn 11 - 20

Đây tôi giản trạch cho quí vị dễ hiểu: Sông Hằng số một có bao nhiêu cát, mỗi một hột cát đó là một sông Hằng thứ hai. Trong đợt thứ hai là bao nhiêu sông Hằng? Nào ai biết trong sông Hằng có bao nhiêu cát, mà có bao nhiêu cát là có bấy nhiêu sông Hằng, vậy biết bao nhiêu sông Hằng mà kể!...
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 18 - Phẩm Tùy Hỷ Công Đức

Tùy là theo, hỉ là vui, người mà thấy ai làm điều thiện điều hay khởi tâm vui theo, thì gọi là tùy hỉ. Ở trước, Phật đã so sánh công đức của người nghe, tin hiểu, thọ trì, đọc tụng, biên chép, giải nói kinh Pháp Hoa rồi. Giờ đây Phật lại nói công đức của người tùy hỉ khi thấy người khác thọ trì, đọc......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 10 - Phẩm Pháp Sư

Pháp Sư là thầy nói pháp, mà pháp được nói là kinh Diệu Pháp Liên Hoa tức là Tri kiến Phật có sẵn nơi mỗi người. Nếu quên, không nhớ nơi mình có Tri kiến Phật thì đời đời kiếp kiếp không bao giờ thành Phật. Nếu nhớ nơi mình có Tri kiến Phật lấy đó làm nhân tu hành không nghi ngờ thì thời gian sau sẽ......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 2 - Phẩm Phương Tiện

Phương tiện là tùy theo sở cầu trong mỗi giai đoạn của người mà tạm thời làm lợi ích. Nói cách khác, phương tiện là từng bậc thang đưa người đi từ dễ đến khó, từ thấp đến cao, từ chỗ tạm đến chỗ chân thật rốt ráo. Trí tuệ Phật viên mãn nên có vô số phương tiện hướng dẫn chúng sanh từ mê tới giác là......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 1 - Phẩm Tựa

Thông thường ở mỗi bộ kinh, phần đầu là tựa. Phẩm Tựa nói lên ý nghĩa tổng quát toàn bộ kinh. Các kinh mở đầu đều có Lục chủng chứng tín. Đó là sáu điều chứng cứ của ngài A-nan nêu ra, để người nghe có đủ lòng tin pháp Ngài tụng là do Phật nói. Lục chủng chứng tín giống như một biên bản của thơ ký......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa - Tập 1 Quyển 3 - Hội thứ nhất

Bấy giờ, Đức Thế Tôn biết các thế giới hoặc Thiên, Ma, Phạm, hoặc các Sa môn, hoặc Bà la môn, hoặc Kiện đạt phược, hoặc A tố lạc, hoặc các Long thần, hoặc các chúng Bồ tát Ma ha tát, là kẻ trụ thân rốt sau nối ngôi tôn vị hoặc tất cả người chẳng phải người đã có duyên thảy đều đã đến nhóm họp, mới......
30/11/2011 - | Nguồn tin : -/-

  Trang trước  1, 2, 3 ... 10, 11, 12

Tìm thấy tổng cộng 240 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443