Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Tập 2 - 24 Bớ người ta! Ăn cướp!

Thuở xưa, lúc Ðức Xá Lợi xuất gia, Ngài còn một người em trai và một người em gái. Mẹ ngài là người tà kiến, không tin theo Phật giáo, nên Ngài có căn dặn Chư Tăng, khi nào em trai Ngài có xin xuất gia thì cứ tự tiện cho, không cần chờ sự ưng thuận của mẹ Ngài....
14/12/2011 - HT - Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : -/-

Tập 1 - 14 Kẻ Bỏn Xẻn Bị Phạt

Một hôm trong thành có tổ chức cuộc lễ công cộng linh đình, tiếng pháo vang rền, trống kèn inh ỏi đưa lọt vào tai, thêm trước mắt hình ảnh nam thanh nữ tú dập dìu ngựa xe đông đúc kéo nhau rộn rịp vào thành dự hội, làm cho Lô Chí thấy trong người cũng hân hoan. Ông vội vàng vào nhà mở tủ lấy ít đồng......
06/12/2011 - HT Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : -/-

Tám quyển sách quý - Quyển 5

Tập Ngũ Đình Tâm Quán này gồm có năm bài giảng trong tập Phật học Phổ Thông khóa thứ VI do Ban Hoằng Pháp của Giáo Hội Tăng Già Nam Việt biên soạn và đã được sửa chữa lại rất hoàn bị trong kỳ tái bản năm 1962. Nhận thấy những bài giảng này đã được nghiên cứu một cách kỹ lưỡng công phu, trình bày một......
06/12/2011 - Giảng sư - HT Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : -/-

CON ÐƯỜNG CŨ XA XƯA

Từ thuở con người là con người, thế hệ này sang thế hệ khác, con người để hết tâm trí, năng lực và thì giờ để tránh đau khổ và xây dựng hạnh phúc.....Tuy nhiên, với bao nhiêu cố gắng và thành công ấy con người ngày nay có hạnh phúc thật sự không?......Chúng ta có luôn luôn thành đạt những điều mong......
04/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

ĐẠI CƯƠNG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA VII, VIII và IX

Thế giới hiện tại này được gọi là Ta-bà thế giới – hoặc Sa-bà thế giới (sahalokadhatu) – là cõi con người chịu nhiều khổ não nên cần chịu đựng và nhẫn nại để tu tập hầu đạt chánh quả. Do đó, thế giới Ta-bà, hoặc cõi Sa-bà này, cũng được định nghĩa là Nhẫn độ, hoặc Kham nhẫn thế giới, một thế giới......
03/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

ĐẠI CƯƠNG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA III và IV

Trong Phật giáo Ðại thừa có hai tông phái chính, triển khai từ truyền thống thông giải các kinh sách vốn không được chấp nhận như là thành phần của Kinh điển viết bằng tiếng Pali, một thổ ngữ Ấn độ, xuất phát từ Phạn ngữ (Sanskrit) và được Thượng toạ bộ dùng để viết các bộ kinh điển của mình. Nhiều......
03/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 25 - Phẩm Quán Thế Âm Bồ Tát Bổn Môn

“Quán” là xem xét, “Thế Âm” là âm thanh của thế gian. Quán Thế Âm là xem xét âm thanh thế gian, tiêu biểu cho lòng từ bi của Bồ-tát. Ngài lắng nghe tiếng kêu than của chúng sanh, khởi lòng thương xót đến cứu độ cho hết khổ. “Phổ Môn” là cái cửa thông suốt khắp tất cả. Bồ-tát Quán Thế Âm tu hạnh từ......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 24 - Phẩm Diệu Pháp Âm Bồ Tát

Diệu Âm là tiếng nói hay đẹp nhiệm mầu. Tiếng nói như thế nào là nhiệm mầu? Căn cứ trên nhân tu để được cái quả của một Bồ-tát, Bồ-tát Diệu Âm do nhiều đời nhiều kiếp tu hạnh cúng dường chư Phật âm nhạc và bát báu, nên được tiếng nói nhiệm mầu. Đó là nói theo nghĩa thông thường, còn nói theo lý thì......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 23 - Phẩm Dược Vương Bồ Tát Bản Sự

Dược Vương Bồ-tát Bản Sự là nói về việc xưa của Bồ-tát Dược Vương. Thường thường trong kinh có chia ra Bản sanh và Bản sự. Bản sanh thì nói về những kiếp quá khứ của Phật, còn Bản sự thì nhắc lại việc làm đời trước của đệ tử và những người khác. Chủ yếu của phẩm này là phá Sắc ấm....
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 21 - Phẩm Như Lai Thần Lực

Như Lai Thần Lực là sức thần của Như Lai. Đây có hai ý. Ý thứ nhất là khi Phật thành đạo có đủ thần thông diệu dụng, nên việc làm của Ngài vượt hẳn sức của người thường, vì vậy người đời không thể biết hết được, nên gọi là thần lực của Như Lai. Ý thứ hai, Như Lai là chỉ Tri kiến Phật có sẵn nơi mỗi......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 13 - Phẩm Trì

Trì có nghĩa là gìn giữ. Vậy ở đây gìn giữ cái gì? Người tu theo kinh Pháp Hoa là phải gìn giữ cho kinh này tồn tại mãi ở thế gian. Mà kinh này là chỉ cho Tri kiến Phật sẵn có nơi mỗi người, làm sao cho mọi người ở thế gian mãi mãi đủ lòng tin nơi mình có Tri kiến Phật. Và thứ nữa, là sau khi đã tự......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 11 - Phẩm Hiện Bảo Tháp

Như tôi đã nói mục đích Phật nói kinh Pháp Hoa là để khai thị cho chúng sanh ngộ nhập Tri kiến Phật. Phẩm Tựa nói tổng quát trọn bộ kinh. Từ phẩm Phương Tiện đến phẩm Pháp Sư là phần “khai” Phật tri kiến. Những phẩm này Phật dùng những phương tiện thực tế, cũng như các đệ tử Phật dùng những thí dụ......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 9 - Phẩm Thọ học vô học nhân ký

Thọ Học Vô Học Nhân Ký nghĩa là thọ ký cho hàng đệ tử hữu học và vô học. Hàng hữu học là người tu chứng từ quả Tu-đà-hoàn, Tư-đà-hàm, A-na-hàm. Tôn giả A-nan và La-hầu-la bấy giờ còn ở trong vòng hữu học. Hàng vô học là những người tu dứt sạch lậu hoặc, chứng A-la-hán....
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 7 - Phẩm Hóa Thành Dụ

Hóa Thành Dụ là ví dụ hóa ra cái thành tạm, cho kẻ đi đường dài mỏi mệt nghỉ chân để rồi tiếp tục đi nữa. Dụ này ngầm nói lên quả vị Thanh văn, Duyên giác chỉ là Niết-bàn tạm, không phải cứu kính. Cứu kính là phải đạt quả vị Phật....
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 4 - Phẩm Tín Giải

Tín là tin, giải là hiểu rõ, tín giải là do giải ngộ mà rõ suốt pháp Phật nên có niềm tin sâu xa không thoái chuyển. Nếu nương lời Phật dạy tin suông mà không giải ngộ, hoặc tin hiểu một cách cạn cợt thì chưa gọi là tín giải đối với pháp mà Phật muốn chỉ. Sau khi đức Phật chỉ rõ nơi mỗi chúng sanh......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 3 - Phẩm Thí Dụ

Trong kinh Pháp Hoa có tất cả bảy dụ tại sao chỉ riêng phẩm này lấy tên là Thí Dụ, còn những phẩm khác cũng dụ mà không để tên Thí Dụ? Kinh Pháp Hoa, phẩm Phương Tiện nói lên bản hoài của chư Phật ra đời, cốt làm sao cho tất cả chúng sanh đều được khai, thị, ngộ, nhập Tri kiến Phật của chính mình,......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 1 - Phẩm Tựa

Thông thường ở mỗi bộ kinh, phần đầu là tựa. Phẩm Tựa nói lên ý nghĩa tổng quát toàn bộ kinh. Các kinh mở đầu đều có Lục chủng chứng tín. Đó là sáu điều chứng cứ của ngài A-nan nêu ra, để người nghe có đủ lòng tin pháp Ngài tụng là do Phật nói. Lục chủng chứng tín giống như một biên bản của thơ ký......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Bốn Pháp Giới

Thức A lại da chỉ cho cái "Thể, Tướng, và Dụng" về nhiễm và tịnh hòa hiệp của Nhứt Tâm. Nếu dụ Chân như như "tánh ướt" của nước, thời Như Lai tạng dụ như "nước" (hình tướng của nước), và A lại da như "sóng" (dụng của nước). Trong sóng gồm cả tánh ướt và nước. Thế là thức A lại da (Tâm sanh diệt) gồm......
08/07/2011 - | Nguồn tin : -/-

  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5

Tìm thấy tổng cộng 98 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443