Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Thiền Sư Thần Hội - Thần Hội ngữ lục phần IV

Theo các vị khác giải thích, Chân là không biến đổi, Như là hai thứ giống hệt nhau. Nhưng Ngài nói Chân là không thể biến đổi. “Không biến đổi” và “không thể biến đổi” khác nhau chỗ nào? Nói “không biến đổi” là không biến đổi ở trường hợp này, nhưng có thể sẽ biến đổi ở trường hợp khác. Còn “không......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Thiền Sư Thần Hội - Thần Hội ngữ lục phần III

Ngài đáp Bát-nhã ba-la-mật thể không thể được, Bát-nhã ba-la-mật là tiếng Phạn, dịch nghĩa theo tiếng Việt là trí tuệ cứu kính. Thể không thể được là thể của trí tuệ đó không có tướng mạo, không có hình dáng nên gọi là không thể được. Vậy trí tuệ cứu kính không có tướng mạo, không có hình dáng, ấy......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Thiền Sư Thần Hội - Thần Hội ngữ lục phần I

Như vậy ngồi thiền có gì thiết yếu, có gì quan trọng mà chúng ta phải bỏ nhiều thời giờ vào đó? Nếu không nắm vững vấn đề này, chúng ta sẽ đâm ra ngờ vực, việc làm của mình dường như quá tiêu cực, ích kỷ. Do đó chúng ta phải hiểu rõ tinh thần ngồi thiền và tinh thần Thiền tông mà Thiền sư Thần Hội......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Thiền Sư Thần Hội giảng giải (2001/2002)

Thiền sư Thần Hội sanh năm 668, tịch năm 760 đời Đường. Sư họ Cao quê ở Tương Dương, lúc nhỏ theo thầy học Nho. Sư thông suốt Ngũ kinh, hiểu rành Lão Trang, sau nghiên cứu Phật pháp. Sư theo Pháp sư Hạo Nguyên ở chùa Quốc Xướng, tại phủ nhà xuất gia, học thông kinh luật....
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Thiền Tông Vĩnh Gia Tập (dịch 1974)

Trước đây chúng tôi đã cho ra tập Thiền Căn Bản, do các Thiền sư y trong kinh rút ra phương pháp tu thiền theo thứ lớp từ thấp lên cao. Đến tập này để tên là Thiền Đốn Ngộ, căn cứ vào các tác phẩm của các Thiền sư nằm trong hệ thống Thiền tông do Tổ Bồ-đề-đạt-ma truyền xuống. Tập sách này do góp năm......
03/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

BÁT THỨC QUI CỦ TỤNG TRANG CHÚ

Bát thức qui củ tụng Trang chú được cho là của ngài Huyền Trang hay đệ tử của ngài biên tập, là một trong những tác phẩm thường được xem là phổ thông nhất về Duy thức học. Duy thức trong Bát thức qui củ tụng mang nặng tánh chất luận lý học. Các bài tụng cô đọng những nhận thức của ngài Huyền Trang......
25/04/2019 - | Nguồn tin : -/-

ĐẠI CƯƠNG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA VII, VIII và IX

Thế giới hiện tại này được gọi là Ta-bà thế giới – hoặc Sa-bà thế giới (sahalokadhatu) – là cõi con người chịu nhiều khổ não nên cần chịu đựng và nhẫn nại để tu tập hầu đạt chánh quả. Do đó, thế giới Ta-bà, hoặc cõi Sa-bà này, cũng được định nghĩa là Nhẫn độ, hoặc Kham nhẫn thế giới, một thế giới......
03/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

ĐẠI CƯƠNG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA III và IV

Trong Phật giáo Ðại thừa có hai tông phái chính, triển khai từ truyền thống thông giải các kinh sách vốn không được chấp nhận như là thành phần của Kinh điển viết bằng tiếng Pali, một thổ ngữ Ấn độ, xuất phát từ Phạn ngữ (Sanskrit) và được Thượng toạ bộ dùng để viết các bộ kinh điển của mình. Nhiều......
03/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Kinh Pháp Bảo Đàn giảng giải (1993/1999) - Phẩm 6

Pháp môn Tọa thiền này vốn không chấp nơi tâm, cũng không chấp nơi tịnh, cũng chẳng phải chẳng động. Nếu nói chấp tâm, tâm vốn là vọng, biết tâm như huyễn nên không có chỗ chấp vậy. Nếu nói chấp tịnh, tánh người vốn là tịnh, bởi vì vọng niệm che đậy Chân như, chỉ không có vọng tưởng thì tánh tự......
03/12/2011 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : -/-

Kinh Pháp Bảo Đàn giảng giải (1993/1999) - Phẩm 2

Ngày khác, Vi sử quân thưa thỉnh, Tổ đăng tòa bảo đại chúng: “Tất cả nên tịnh tâm niệm Ma-ha Bát-nhã Ba-la-mật-đa.” Lại bảo: Này Thiện tri thức, trí Bát-nhã Bồ-đề, người đời vốn tự có, chỉ nhân vì tâm mê không thể tự ngộ, phải nhờ đến Đại thiện tri thức chỉ đường mới thấy được tánh....
03/12/2011 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : -/-

Bích Nham Lục Tắc 36 - 40

CÔNG ÁN: Một hôm Trường Sa đi dạo núi về đến cửa cổng, Thủ tọa hỏi: Hòa thượng đi đâu về? Trường Sa đáp: Đi dạo núi về. Thủ tọa hỏi: Đến chỗ nào đi về?...
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Viên Giác giảng giải chương IX - XII

Đại bi Thế Tôn vị ngã đẳng bối quảng thuyết như thị bất tư nghì sự nhất thiết Như Lai nhân địa hành tướng, linh chư đại chúng, đắc vị tằng hữu đổ kiến Điều Ngự lịch hằng sa kiếp, cần khổ cảnh giới, nhất thiết công dụng, do như nhất niệm, ngã đẳng Bồ-tát thâm tự khánh ủy. Thế Tôn, nhược thử Giác tâm,......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Viên Giác giảng giải chương I - IV

Tôi nghe như vầy: Một hôm Thế Tôn nhập chánh định Thần thông Đại quang minh tạng, là nơi an trụ quang nghiêm của tất cả Như Lai, cũng là giác địa thanh tịnh của chúng sanh, thân tâm đều lặng lẽ, bản tế bình đẳng, tròn đầy cả mười phương, tùy thuận không hai, ở cảnh giới không hai này mà hiện các cõi......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Thập Thiện giảng giải (1993/1998)

Pháp Thập thiện là nền tảng đạo đức, cũng là nấc thang đầu trên cây thang giải thoát. Cho nên bất cứ người tu tại gia hay xuất gia, pháp Tiểu thừa hay Đại thừa cũng lấy Thập thiện làm chỗ lập cước căn bản. Bỏ pháp Thập thiện thì mọi pháp tu khác đều không đứng vững. Vì thế, người học đạo buổi ban......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần III - B

Khi ấy, Bồ-tát Đại Huệ bạch Phật rằng: Thế Tôn! Như Thế Tôn đã nói đại Bồ-tát phải rành rẽ về ngữ, nghĩa. Thế nào Bồ-tát rành ngữ, nghĩa? Thế nào là ngữ? Thế nào là nghĩa? Phật bảo Đại Huệ: Lắng nghe, lắng nghe! Khéo suy nghĩ đó, ta sẽ vì ông nói. Đại Huệ bạch Phật: Lành thay, Thế Tôn! Xin vâng thọ......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn (dịch 1993/1997)

Lăng-già (Lanka) là tên núi, núi này do sản xuất châu Lăng-già nên lấy tên châu mà gọi tên núi. Núi nằm tại biển Nam là chỗ ở của Dạ-xoa. Bởi vua Dạ-xoa thỉnh Phật thuyết pháp trên núi, nên lấy tên núi đặt tên kinh....
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Kim Cang giảng giải đoạn 21 - 32 hết

Đây là lìa năng thuyết và sở thuyết. Năng thuyết là người hay nói, sở thuyết là pháp bị nói. Người hay nói và pháp bị nói đều lìa, tại sao? Phật bảo ngài Tu-bồ-đề: Ông chớ nói Như Lai khởi nghĩ sẽ có nói pháp, chớ nghĩ như vậy. Vì sao? Vì nếu người nói Như Lai có nói pháp tức là chê bai Phật, không......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 24 - Phẩm Diệu Pháp Âm Bồ Tát

Diệu Âm là tiếng nói hay đẹp nhiệm mầu. Tiếng nói như thế nào là nhiệm mầu? Căn cứ trên nhân tu để được cái quả của một Bồ-tát, Bồ-tát Diệu Âm do nhiều đời nhiều kiếp tu hạnh cúng dường chư Phật âm nhạc và bát báu, nên được tiếng nói nhiệm mầu. Đó là nói theo nghĩa thông thường, còn nói theo lý thì......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 7 - Phẩm Hóa Thành Dụ

Hóa Thành Dụ là ví dụ hóa ra cái thành tạm, cho kẻ đi đường dài mỏi mệt nghỉ chân để rồi tiếp tục đi nữa. Dụ này ngầm nói lên quả vị Thanh văn, Duyên giác chỉ là Niết-bàn tạm, không phải cứu kính. Cứu kính là phải đạt quả vị Phật....
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Bát-nhã giảng giải (2000)

Kinh Bát-nhã là bộ kinh mà tất cả Tăng Ni, Phật tử chúng ta ai cũng đọc, cũng thuộc. Thuộc kinh, đọc kinh mà không hiểu kinh, đó là điều thiếu sót lớn. Vì vậy, để cho tất cả Tăng Ni nắm vững, hiểu tường tận về kinh Bát-nhã, tôi sẽ thứ tự giảng giải cho quí vị rõ từ đầu đến cuối tinh thần Bát-nhã như......
28/09/2016 - | Nguồn tin : -/-

  Trang trước  1, 2, 3 ... , 12, 13, 14  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 263 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443