Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Hương Hải Thiền Sư Ngữ Lục giảng giải (1999)

Vốn nghe, Phật Tổ ở nước Tây Thiên Trúc truyền đến, ban đầu là Thái tử con vua Tịnh Phạn, rồi Ngài lên núi Tuyết tu hành thành đạo, hiệu là Thế Tôn nói rộng ba tạng kinh điển. Sau đó truyền sang nước Chấn Đán (Trung Hoa) ở phương Đông, từ đời Hiếu Minh Đế triều Hán cho đến ngài Huyền Trang đời......
05/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

CON ÐƯỜNG CŨ XA XƯA

Từ thuở con người là con người, thế hệ này sang thế hệ khác, con người để hết tâm trí, năng lực và thì giờ để tránh đau khổ và xây dựng hạnh phúc.....Tuy nhiên, với bao nhiêu cố gắng và thành công ấy con người ngày nay có hạnh phúc thật sự không?......Chúng ta có luôn luôn thành đạt những điều mong......
04/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ 20 - Phần II

Thiền tông nhìn đức Phật khác cái nhìn của Phật tử thường. Mọi người Phật tử đều thừa nhận đức Phật là người Ấn Độ, sanh ra từ cung vua Tịnh Phạn, có đủ ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp, đi xuất gia tu thành Phật, hiệu Thích-ca Mâu-ni. Song Thiền tông không thấy như thế....
04/12/2011 - | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ 20 - Phần I

Thiền tông có một lối chỉ dạy quá độc đáo, khiến độc giả đọc sách thiền phải ngơ ngác, không tìm ra manh mối nghĩ suy, như người vớ tay vào tấm vách sắt không có chỗ để bám. Thật tình chủ yếu Thiền tông không muốn người học mắc kẹt vào ngôn ngữ bên ngoài, cũng không rơi vào tâm suy lự bên trong....
04/12/2011 - | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Tọa Thiền Dụng Tâm Ký

Thiền sư Oánh Sơn là Tổ khai sơn chùa Tổng Trì núi Chư Nhạc, là cháu nối pháp đời thứ tư của Thiền sư Đạo Nguyên khai Tổ tông Tào Động ở Nhật Bản. Sư tục danh là Thiệu Cẩn, họ Đằng Nguyên, hiệu Oánh Sơn, sanh ngày mùng 8 tháng 10 niên hiệu Văn Vĩnh thứ năm. Thuở nhỏ, Sư có tư cách lạ thường, lớn lên......
02/11/2016 - | Nguồn tin : -/-

Thiền Tông Vĩnh Gia Tập (dịch 1974)

Trước đây chúng tôi đã cho ra tập Thiền Căn Bản, do các Thiền sư y trong kinh rút ra phương pháp tu thiền theo thứ lớp từ thấp lên cao. Đến tập này để tên là Thiền Đốn Ngộ, căn cứ vào các tác phẩm của các Thiền sư nằm trong hệ thống Thiền tông do Tổ Bồ-đề-đạt-ma truyền xuống. Tập sách này do góp năm......
03/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

BÁT THỨC QUI CỦ TỤNG TRANG CHÚ

Bát thức qui củ tụng Trang chú được cho là của ngài Huyền Trang hay đệ tử của ngài biên tập, là một trong những tác phẩm thường được xem là phổ thông nhất về Duy thức học. Duy thức trong Bát thức qui củ tụng mang nặng tánh chất luận lý học. Các bài tụng cô đọng những nhận thức của ngài Huyền Trang......
25/04/2019 - | Nguồn tin : -/-

Pháp Yếu Tu Tập Tọa Thiền Chỉ Quán (dịch 1963)

Tập sách này do chúng tôi góp ba quyển Tọa Thiền Tam-muội của Samgharakasa, Pháp Yếu Tu Tập Tọa Thiền Chỉ Quán và Lục Diệu Pháp Môn của Đại sư Trí Khải in chung lại và để tên là THIỀN CĂN BẢN. Nói Thiền Căn Bản, quí độc giả đã nhận được ngay đây là phương pháp tu thiền có thứ lớp vững chắc. Phương......
03/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Pháp Bảo Đàn giảng giải (1993/1999) - Phẩm 10

Các ông không đồng với những người khác, sau khi tôi diệt độ, mỗi người làm Thầy một phương, nay tôi dạy các ông nói pháp không mất bản tông, trước phải dùng ba khoa pháp môn, động dụng thành ba mươi sáu đối, ra vào tức lìa hai bên, nói tất cả pháp chớ lìa Tự tánh...
03/12/2011 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : -/-

Bích Nham Lục Tắc 51 - 55

Vừa có phải quấy, lăng xăng mất tâm, chẳng rơi giai cấp, lại không dò tìm. Hãy nói thả đi là phải, nắm đứng là phải? Đến trong đây còn có mảy tơ đường hiểu, vẫn kẹt nói bàn, còn mắc cơ cảnh, trọn là nương cỏ gá cây. Dù cho liền đến chỗ độc thoát, chưa khỏi muôn dặm trông quê nhà, lại nắm được chăng?......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Bích Nham Lục Tắc 20 - 25

ồi non đắp núi va tường chạm vách, dừng tư ngưng cơ một trường khổ quật. Hoặc có kẻ hay lật nghiêng bể cả, đạp ngã Tu-di, hét tan mây trắng, đập nát hư không, liền đó nhằm một cơ một cảnh, ngồi cắt đầu lưỡi người trong thiên hạ, không có chỗ cho ông ghé bên. Hãy nói từ trước đến nay người nào từng......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Bích Nham Lục Tắc 6 - 10

Vân Môn ban đầu tham vấn Mục Châu, Mục Châu đối đáp nhanh như điện xoay, thật là khó nương gá. Sư bình thường tiếp người vừa vào cửa liền nắm đứng bảo: Nói! Nói! Khởi suy nghĩ liền bị xô ra, nói: Cây dùi cùn thời Tần. Vân Môn yết kiến đến ba phen, mới gõ cửa, Mục Châu hỏi: Ai? Vân Môn thưa: Văn Yển.......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần IV - D

Vật sanh thì có diệt là, vật mới sanh liền diệt. Chẳng rõ Như Lai tàng đệ nhất nghĩa đế nên gọi là vô minh. Vô minh bất giác vọng động thành nghiệp, nên gọi là mới sanh. Bởi bất giác vọng động nên sanh không có tánh sanh, không sanh liền đó diệt vậy. Kẻ ngu chẳng rõ chỗ này mà làm vô gián tương tục,...
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần IV - C

Khi ấy, Bồ-tát Đại Huệ lại bạch Phật: Thế Tôn! Như Lai Ứng Cúng Đẳng chánh giác là thường hay vô thường? Phật bảo Đại Huệ: Như Lai Ứng Cúng Đẳng chánh giác chẳng phải thường chẳng phải vô thường. Nghĩa là cả hai đều có lỗi. Nếu thường thì có lỗi làm chủ, thường ấy tất cả ngoại đạo nói tác giả vì......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần IV - B

Đại Huệ! Những người si kia nói thế này: “Nghĩa như lời nói, nghĩa lời không khác. Vì cớ sao? Vì nghĩa không có thân, ngoài ngôn thuyết lại không có nghĩa khác, chỉ dừng nơi ngôn thuyết.” Đại Huệ! Kia bị trí ác thiêu đốt chẳng biết tự tánh ngôn thuyết, chẳng biết ngôn thuyết sanh diệt, nghĩa chẳng......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần III - B

Khi ấy, Bồ-tát Đại Huệ bạch Phật rằng: Thế Tôn! Như Thế Tôn đã nói đại Bồ-tát phải rành rẽ về ngữ, nghĩa. Thế nào Bồ-tát rành ngữ, nghĩa? Thế nào là ngữ? Thế nào là nghĩa? Phật bảo Đại Huệ: Lắng nghe, lắng nghe! Khéo suy nghĩ đó, ta sẽ vì ông nói. Đại Huệ bạch Phật: Lành thay, Thế Tôn! Xin vâng thọ......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần II - A

Khi ấy, đại Bồ-tát Đại Huệ bạch Phật: Bạch Thế Tôn! Trong kinh Phật nói Như Lai tàng tự tánh thanh tịnh, chuyển ba mươi hai tướng vào trong thân tất cả chúng sanh, như hạt châu rất quí cột trong chéo áo nhơ, Như Lai tàng thường trụ không biến đổi cũng lại như thế, cột trong chiếc áo nhơ giới ấm nhập......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần I - B

Khi ấy Bồ-tát Đại Huệ lại bạch Phật: Thế Tôn! Các thức có mấy thứ sanh, trụ, diệt? Phật bảo Đại Huệ: Các thức có hai thứ sanh, trụ, diệt, chẳng phải suy nghĩ biết được. Các thức có hai thứ sanh, nghĩa là lưu chú sanh và tướng sanh. Có hai thứ trụ, nghĩa là lưu chú trụ và tướng trụ. Có hai thứ diệt,......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 7 - Phẩm Hóa Thành Dụ

Hóa Thành Dụ là ví dụ hóa ra cái thành tạm, cho kẻ đi đường dài mỏi mệt nghỉ chân để rồi tiếp tục đi nữa. Dụ này ngầm nói lên quả vị Thanh văn, Duyên giác chỉ là Niết-bàn tạm, không phải cứu kính. Cứu kính là phải đạt quả vị Phật....
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 2 - Phẩm Phương Tiện

Phương tiện là tùy theo sở cầu trong mỗi giai đoạn của người mà tạm thời làm lợi ích. Nói cách khác, phương tiện là từng bậc thang đưa người đi từ dễ đến khó, từ thấp đến cao, từ chỗ tạm đến chỗ chân thật rốt ráo. Trí tuệ Phật viên mãn nên có vô số phương tiện hướng dẫn chúng sanh từ mê tới giác là......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

  Trang trước  1, 2, 3 ... , 10, 11, 12  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 221 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443