Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Khóa Hư Lục giảng giải- Phần 8 - Sáu thời sám hối - GIỜ DẦN (3g - 5g) - Giảng

Phần kệ cảnh sách chúng giờ Dần...
14/01/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Khóa Hư Lục giảng giải (1996) - Phần 8 - Sáu thời sám hối - Phần 1

Phần khoa nghi sáu thời sám hối...
13/01/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Khóa Hư Lục giảng giải (1996) - Phần 7 - Luận

Phần Luận về thọ giới, Phàm người học đạo chỉ cầu kiến tánh. Đã nói về giới rồi phải nói đến định. Định tức là tọa thiền. Ngài nói người học đạo phải cầu kiến tánh, tức nhận ra bản tánh thanh tịnh sáng suốt của mình, gọi là kiến tánh....
13/01/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Khóa Hư Lục giảng giải (1996) - Phần 6 - Phát tâm bồ đề

Phần rộng phát tâm bồ đề,“Thôi nói tam huyền hướng thượng, cốt rõ một câu rốt sau.” Tam huyền tam yếu là cơ xảo của tông Lâm Tế, những điều này rất cao siêu. Giờ đây cốt rõ “một câu rốt sau”....
13/01/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Khóa Hư Lục giảng giải (1996) - Phần 5 - Nói rộng sắc thân

Phần Nói rộng sắc thân, hai câu kết Ai hay mây cuộn, trời trong lặng, Sương biếc tầng không, một núi xanh....
13/01/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Khóa Hư Lục giảng giải (1996) - Phần 4 - Bốn núi

Phần giảng về bốn núi, Để kết thúc chúng ta thấy lối diễn tả bốn núi của ngài Trần Thái Tông rất hay, vừa khéo, vừa văn chương, người đọc không chán mà lại thấm nhuần giáo lý. Ngài là một ông vua cai trị muôn dân mà có thì giờ làm những bài nhắc nhở người sau như thế này, thật là một điều hiếm có,......
13/01/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Khóa Hư Lục giảng giải (1996) - Phần 3 - Năm Giới

Phần giảng về năm giới, bao gồm văn giới sát, văn giới trộm, văn giới sắc, văn giới vọng ngữ, văn giới rượu...
13/01/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Khóa Hư Lục giảng giải (1996) - Phần 2 - Giảng

Phần Giảng , Qua các tư liệu về Phật giáo Thiền tông đời Trần, chúng ta được biết đường lối tu thiền đời Trần bắt đầu từ vua Trần Thái Tông. Ngài là người lãnh đạo đất nước, đồng thời là một ông vua Thiền sư. Nói đến Thiền tông đời Trần chúng ta cần nhìn tổng quát trước, rồi đi vào phần chi tiết......
13/01/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Khóa Hư Lục giảng giải (1996) - Phần mở đầu

Phần Lời đầu sách, trong Quyển Khóa Hư Lục giảng giải, trong phần này giới thiệu về TRẦN THÁI TÔNG...
13/01/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Chuyện về hai vị sơ tổ của thiền Trúc Lâm Yên Tử

Lâu nay, khi nhắc tới thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, người ta chỉ nói tới Trần Thái Tông. Thực tế, Trần Thái Tông là tổ thứ ba. Hai người sáng lập ra dòng thiền này là Hiện Quang và Đạo Viên. Hiện Quang – vị thiền sự khai sinh chùa Hoa Yên...
11/01/2012 - Bằng Hư | Nguồn tin : phunutoday.vn

Chuyện về ông Vua sáng lập Thiền phái Trúc lâm

Không chỉ nổi tiếng với chiến công đánh bại sự xâm lược của quân Mông Nguyên đến từ phương Bắc, Trần Nhân Tông còn được biết đến như là vị sư tổ sáng lập nên Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử, một dòng Thiền của riêng Việt Nam. Và cho đến ngày nay, huyền thoại về cuộc đời tu thiền của vị Phật hoàng lẫy......
10/01/2012 - Đại Nam | Nguồn tin : -/-

Phật Học Phổ Thông - Khóa I - Bài 5

Sau khi quy y Tam bảo phải sống đúng theo quy luật mà Ðức Phật đã chế ra, để tiến bước trên đường Ðạo. Quy luật ấy là Ngũ Giới. Người theo đạo Nho phải sống đúng theo Tam cương, Ngũ thường, thì người theo Ðạo Phật cũng không thể chỉ thọ Tam Quy mà không trì Ngũ Giới....
08/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Sự hình thành và phát triển Thiền Phái Trúc Lâm

Theo dòng lịch sử, chúng ta nhìn lại Phật giáo Việt Nam hẳn thấy nổi bật một nét đột phá vô cùng thú vị - một Thiền phái mang tên Việt Nam, với ông Tổ người Việt Nam, lại là một vị vua anh hùng của dân tộc. Đây là một chấm son trên lịch sử dân tộc nói chung, Phật giáo Việt Nam nói riêng....
02/01/2012 - Thích Pháp Như | Nguồn tin : Đạo Phật Ngày Nay.

Hương Hải Thiền Sư Ngữ Lục Phần II

Thiền sư Hương Hải là một vị Thiền sư ở đời Lê, trong khoảng thời gian trước sau với Thiền sư Chân Nguyên. Qua quyển Hương Hải Thiền Sư Ngữ Lục này chúng ta có thể biết rõ về cuộc đời, về sự tu hành và về phần giáo lý Ngài hướng dẫn cho Tăng Ni tu, để lấy đó làm hướng tu tập theo....
05/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Hai Quãng Đời Của Sơ Tổ Trúc Lâm (cuối)

Đây là bài ca Được Thú Lâm Tuyền Thành Đạo. Bài “Cư Trần Lạc Đạo Phú”, tức bài Phú Ở Trong Cõi Trần Mà Vui Với Đạo là bài phú vua Trần Nhân Tông làm khi đang ở địa vị Thái thượng hoàng, còn bài “Đắc Thú Lâm Tuyền Thành Đạo Ca” là khi Ngài xuất gia, ở trên núi rừng, được niềm vui ngộ đạo nên làm bài......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Hai Quãng Đời Của Sơ Tổ Trúc Lâm (1997/2002)

Quyển Hai quãng đời của Sơ tổ Trúc Lâm do chúng tôi giảng giải, để nói lên một con người siêu việt của dân tộc Việt Nam. Khi còn gánh vác việc nước, Ngài sẵn sàng hi sinh thân mạng để giữ gìn đất nước được vẹn toàn. Lúc đất nước thái bình, Ngài dành nửa thời gian lo cho đời, nửa thời gian nghiên cứu......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Truyền Tâm Pháp Yếu giảng giải (2007)

Ở đây, ngôn ngữ không ngoài phương tiện, chẳng phải là chỗ của Tổ sư nhắm đến. Ngài Hoàng Bá là cháu đời thứ tư của Lục Tổ, đã dùng tâm ấn tâm. Tâm tâm ấn nhau, mãi mãi tiếp nối cho đến ngày nay. Tác phẩm Truyền Tâm Pháp Yếu chính là một chút dấu vết còn lại của gia phong ấy. Tướng quốc Bùi Hưu cẩn......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

ĐẠI CƯƠNG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA VII, VIII và IX

Thế giới hiện tại này được gọi là Ta-bà thế giới – hoặc Sa-bà thế giới (sahalokadhatu) – là cõi con người chịu nhiều khổ não nên cần chịu đựng và nhẫn nại để tu tập hầu đạt chánh quả. Do đó, thế giới Ta-bà, hoặc cõi Sa-bà này, cũng được định nghĩa là Nhẫn độ, hoặc Kham nhẫn thế giới, một thế giới......
03/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Kinh Kim Cang giảng giải đoạn 21 - 32 hết

Đây là lìa năng thuyết và sở thuyết. Năng thuyết là người hay nói, sở thuyết là pháp bị nói. Người hay nói và pháp bị nói đều lìa, tại sao? Phật bảo ngài Tu-bồ-đề: Ông chớ nói Như Lai khởi nghĩ sẽ có nói pháp, chớ nghĩ như vậy. Vì sao? Vì nếu người nói Như Lai có nói pháp tức là chê bai Phật, không......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

  Trang trước  1, 2, 3

Tìm thấy tổng cộng 59 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443