Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Tập 1 - 08 Nàng Ưu Ðà Di

Ðược tin Hoàng tử cùng vợ đi săn, dân thành Ca Tỳ La Vệ lo sửa soạn những cây cảnh trước nhà, họ xây những chậu hoa nào màu tươi đẹp nhất quay mặt ra phía ngoài đường để đón chào vị Thái tử. Người ta chờ đợi nhìn khuôn mặt hiền từ với đôi lông mày dài và mềm lượn trên đôi mắt xanh như dòng nước......
06/12/2011 - HT - Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : -/-

Tập 1 - 07 Vua Cò Trắng

Ðời xưa, một ông vua tên là Mỹ Tuấn, còn trẻ, cai trị một nước phồn thịnh gọi là xứ My Lăng. Nhà vua xem dân như con, tính tình thật là dễ chịu. Vua một cận thần rất trung thành tên là Bằng Tô....
06/12/2011 - HT - Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : -/-

Tập 1 - 03 Bố thí bất nghịch ý

Thuở xưa, một nước hiệu là Diệp Ba, vua tên là Thi Tí, lấy phép chơn chánh trị vì, chẳng hề làm tổn lê dân. Vua 4.000 quan thượng thơ, 500 thớt voi bạch, cai quản 60 tiểu bang và 800 thôn xã. Vua tuy hai muôn vương phi mỹ nữ, song không bà nào con. Ngài khẩn cầu chư Thánh chúng, Thần......
06/12/2011 - HT - Thích Minh Chiếu | Nguồn tin : -/-

Tám quyển sách quý - Quyển 2 Dưỡng Tánh

Sau khi tập "Tu Tâm" của Hòa Thượng Thích Thiện Hoa ra đời đã được giới Phật tử hoan nghinh tìm đọc. Từ ấy đến nay Tập "Tu Tâm" đã được tái bản nhiều lần. Lý do sự mến chuộng của độc giả Phật tử là ở cách viết rõ ràng, giản dị, hợp căn cơ của phần đông độc giả....
06/12/2011 - Giảng sư - HT Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : -/-

Ăn chay trong Đạo Phật

Trong thời kỳ ban đầu của đạo Phật, do nội dung cách mạng và giải phóng triệt để, hầu xóa tan biên giới giai cấp cùng cách phân biệt đối xử rất khắc nghiệt của xã hội Ấn Độ thời ấy, nên nhiều thế lực đã tìm cách phá hoại uy tín của Đức Phật....
06/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Ăn chay - không ăn chay

Lúc Phật tại thế chủ trương người phải ăn chay, nhưng điều nầy không bó buộc. Vì sao? Bởi bấy giờ nhiều người thích vị ngon, nếu bắt buộc họ phải ăn chay, e họ không dám xuất gia. Nhân đó lúc bấy giờ Phật châm chế cho đệ tử thích ăn thịt, Ngài cũng không nói lý do gì....
06/12/2011 - HT- Tuyên Hóa | Nguồn tin : -/-

Thiền sư Vô Ngôn Thông đến VN tìm người kế thừa

Theo lời thiền sư Vô Ngôn Thông, ông rời phương Bắc để tới Việt Nam là vì muốn tìm một người thực sự xứng đáng để truyền tâm pháp. Và lẽ vị thiền sư nhà Đường đã không sai lầm khi dòng thiền...
06/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Thiền luận SUZUKI - Quyển Thượng - Luận IV

Thiền Luận của Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki, bao gồm 3 quyển : Thượng (Trúc Thiên dịch), Trung (Tuệ Sỹ dịch ), Hạ (Tuệ Sỹ dịch )....
05/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Thiền luận SUZUKI - Quyển Thượng - Luận III

Thiền Luận của Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki, bao gồm 3 quyển : Thượng (Trúc Thiên dịch), Trung (Tuệ Sỹ dịch ), Hạ (Tuệ Sỹ dịch )....
05/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Thiền luận SUZUKI - Quyển Thượng - Luận II

Thiền Luận của Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki, bao gồm 3 quyển : Thượng (Trúc Thiên dịch), Trung (Tuệ Sỹ dịch ), Hạ (Tuệ Sỹ dịch )....
05/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Thiền luận SUZUKI - Quyển Thượng - Luận I

Thiền Luận của Tác giả: Daisetz Teitaro Suzuki, bao gồm 3 quyển : Thượng (Trúc Thiên dịch), Trung (Tuệ Sỹ dịch ), Hạ (Tuệ Sỹ dịch )....
05/12/2011 - | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Hai Quãng Đời Của Sơ Tổ Trúc Lâm (cuối)

Đây là bài ca Được Thú Lâm Tuyền Thành Đạo. Bài “Cư Trần Lạc Đạo Phú”, tức bài Phú Ở Trong Cõi Trần Mà Vui Với Đạo là bài phú vua Trần Nhân Tông làm khi đang ở địa vị Thái thượng hoàng, còn bài “Đắc Thú Lâm Tuyền Thành Đạo Ca” là khi Ngài xuất gia, ở trên núi rừng, được niềm vui ngộ đạo nên làm bài......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Hai Quãng Đời Của Sơ Tổ Trúc Lâm (Tiếp)

“Cư Trần Lạc Đạo Phú” tức là bài phú cư trần lạc đạo. Chữ phú là thi phú. Thi là thơ, phú là những bài thơ dài tánh cách thi ca, không nhất định số chữ, khi thì bốn chữ, khi tám chữ v.v… Bài “Cư Trần Lạc Đạo Phú” tức là bài phú ở cõi trần vui với đạo. Xét theo mạch văn trong đây chúng ta thể......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Hai Quãng Đời Của Sơ Tổ Trúc Lâm (1997/2002)

Quyển Hai quãng đời của Sơ tổ Trúc Lâm do chúng tôi giảng giải, để nói lên một con người siêu việt của dân tộc Việt Nam. Khi còn gánh vác việc nước, Ngài sẵn sàng hi sinh thân mạng để giữ gìn đất nước được vẹn toàn. Lúc đất nước thái bình, Ngài dành nửa thời gian lo cho đời, nửa thời gian nghiên cứu......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

CON ÐƯỜNG CŨ XA XƯA

Từ thuở con người là con người, thế hệ này sang thế hệ khác, con người để hết tâm trí, năng lực và thì giờ để tránh đau khổ và xây dựng hạnh phúc.....Tuy nhiên, với bao nhiêu cố gắng và thành công ấy con người ngày nay hạnh phúc thật sự không?......Chúng ta luôn luôn thành đạt những điều mong......
04/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Để hiểu đạo Phật

Chúng tôi nhờ duyên may, được học Phật từ khi còn để chỏm; đến nay tuy đã ba mươi mấy tuổi đầu rồi mà vẫn còn thấy dốt, và không biết còn phải bơi-lội bao nhiêu năm nữa trong cái biển Phật học mênh mông kia.........
02/03/2018 - | Nguồn tin : -/-

Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ 20 - Phần IV hết

Hôm nay chúng tôi nói “vào cửa Không” tức là đi sâu vào phần nội tâm. Trong nhà Phật, chúng ta thường nghe nói: “Kẻ phàm phu thì chấp thân, đạo sĩ thì chấp tâm.” Người đạo sĩ biết tu thể sống hết sức đạm bạc và kham khổ, không quan trọng đến thân, nhưng họ lại rất quí cái tâm. Nếu chúng ta không......
04/12/2011 - | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ 20 - Phần II

Thiền tông nhìn đức Phật khác cái nhìn của Phật tử thường. Mọi người Phật tử đều thừa nhận đức Phật là người Ấn Độ, sanh ra từ cung vua Tịnh Phạn, đủ ba mươi hai tướng tốt, tám mươi vẻ đẹp, đi xuất gia tu thành Phật, hiệu Thích-ca Mâu-ni. Song Thiền tông không thấy như thế....
04/12/2011 - | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ 20 - Phần I

Thiền tông một lối chỉ dạy quá độc đáo, khiến độc giả đọc sách thiền phải ngơ ngác, không tìm ra manh mối nghĩ suy, như người vớ tay vào tấm vách sắt không chỗ để bám. Thật tình chủ yếu Thiền tông không muốn người học mắc kẹt vào ngôn ngữ bên ngoài, cũng không rơi vào tâm suy lự bên trong....
04/12/2011 - | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Thiền Sư Thần Hội - Thần Hội ngữ lục phần IV

Theo các vị khác giải thích, Chân là không biến đổi, Như là hai thứ giống hệt nhau. Nhưng Ngài nói Chân là không thể biến đổi. “Không biến đổi” và “không thể biến đổi” khác nhau chỗ nào? Nói “không biến đổi” là không biến đổi ở trường hợp này, nhưng thể sẽ biến đổi ở trường hợp khác. Còn “không......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

  Trang trước  1, 2, 3 ... 19, 20, 21, 22  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 437 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443