Trang chủ Phật học

Mục đích của sự tu tập

Mục đích khác với phương tiện. Mục đích là cái nhắm đến, cái vạch ra làm đích nhằm đạt cho được. Phương tiện là cái dùng để làm một việc gì, là cách thức thực hiện để đạt một mục đích nào đó. Ví dụ chiếc xe là phương tiện, mục đích là để đi lại.

Phật Ðạo

“Bồ Tát thực hành phi đạo là thông đạt Phật đạo.” (mạn bàn về Phẩm Phật Đạo trong kinh Duy Ma Cật)

Ngày vía Phật A Di Đà

Những hành giả tông Tịnh Độ hiện nay gần như ai cũng biết và tham gia lễ kỷ niệm vía Phật A Di Đà đản sanh vào ngày 17 tháng 11 âm lịch hàng năm. Tuy nhiên, trong các kinh văn có đề cập đến lịch sử Phật A Di Đà như Kinh Vô Lượng Thọ, Kinh Đại Bổn A Di Đà… thì tuyệt nhiên không thấy nói chính xác ngày Đản sanh của Ngài.

Thiện Tri Thức – Người Đưa ta Vượt Qua Gió Bụi

Trong đời sống con người, sự tư duy hợp lý không cho phép ta suy nghĩ và kết luận trên thế gian này có một con người hoàn toàn xấu hay có một con người hoàn toàn tốt.

Tiểu sử Trưởng lão Hòa Thượng Thích Thanh Bích

Trưởng lão Hoà thượng thế danh Nguyễn Văn Bích, sinh năm Quý Sửu (1913) tại thôn Mai Xá, xã Đồng Lý, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam. Dòng họ Nguyễn của Hòa thượng là một dòng họ khoa bảng ở tỉnh nhà.

Ý nghĩa Nghi lễ Phật giáo

Nghi lễ Phật giáo là một pháp môn tu tập cũng có tác dụng chuyển hóa khổ đau, làm giảm áp lực của tham lam, sân hận, si mê. Mặt khác, đó là một phương tiện hoằng pháp lợi sanh rất có hiệu quả.

Nghi thức cúng lễ Niết-bàn (15-02-Âm lịch)

Đức Quán Thế Âm Bồ Tát

1. Nguồn gốc của Quán Thế Âm Bồ-tát. 2. Đạo tràng của Quán Thế Âm Bồ-tát. 3. Sự thị hiện của Quán Thế Âm Bồ-tát. 4. Hình tượng của Quán Thế Âm Bồ-tát. 5. Pháp môn của của Quán Thế Âm Bồ-tát

Đường thật

Bạn bảo rằng bạn quá bận rộn nên không có thời giờ để hành thiền? Bạn có thời gian để thở không? Thiền là hơi thở của bạn. Tại sao bạn có thời gian để thở mà không có thời gian để hành thiền. Hơi thở là cái gì sống động của cuộc sống. Nếu bạn ý thức được rằng giáo pháp là sự sống động của cuộc sống thì bạn sẽ cảm nhận được rằng hơi thở và sự thự hành giáo pháp quan trọng bằng nhau. - Ajahn Chah.

Tu hạnh Phổ Hiền

GN - Hạnh Phổ Hiền là một hạnh lớn trong kinh Đại thừa, đặc biệt nhất là Phật dành một phẩm cuối trong kinh Pháp hoa là phẩm Phổ Hiền Bồ-tát khuyến phát và kinh Hoa nghiêm cũng có một phẩm cuối nói về Bồ-tát Phổ Hiền và ca ngợi hạnh Phổ Hiền, nhưng có điểm khác là kinh Hoa nghiêm, Phật ca ngợi nhân và hạnh của Phổ Hiền, trong khi kinh Pháp hoa, Phật ca ngợi quả và đức của Phổ Hiền. Tu hành có nhân hạnh quả đức là bốn phần quan trọng, dù tu pháp nào hay hạnh nguyện nào cũng không ngoài bốn điều này.

Các tin khác