Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

KINH THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG - QUYỂN VII

ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHÂN TU CHỨNG LIỄU NGHĨA CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH THỦ LĂNG NGHIÊM KINH TÔNG THÔNG....
15/05/2012 - THUBTEN OSALL LAMA - NHẪN TẾ THIỀN SƯ | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

KINH THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG - QUYỂN V

ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHÂN TU CHỨNG LIỄU NGHĨA CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH THỦ LĂNG NGHIÊM KINH TÔNG THÔNG....
15/05/2012 - THUBTEN OSALL LAMA - NHẪN TẾ THIỀN SƯ | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

KINH THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG - QUYỂN IV

ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHÂN TU CHỨNG LIỄU NGHĨA CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH THỦ LĂNG NGHIÊM KINH TÔNG THÔNG....
15/05/2012 - THUBTEN OSALL LAMA - NHẪN TẾ THIỀN SƯ | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

KINH THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG - QUYỂN II

ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHÂN TU CHỨNG LIỄU NGHĨA CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH THỦ LĂNG NGHIÊM KINH TÔNG THÔNG....
15/05/2012 - THUBTEN OSALL LAMA - NHẪN TẾ THIỀN SƯ | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

KINH THỦ LĂNG NGHIÊM TÔNG THÔNG - QUYỂN I

ĐẠI PHẬT ĐẢNH NHƯ LAI MẬT NHÂN TU CHỨNG LIỄU NGHĨA CHƯ BỒ TÁT VẠN HẠNH THỦ LĂNG NGHIÊM KINH TÔNG THÔNG....
15/05/2012 - THUBTEN OSALL LAMA - NHẪN TẾ THIỀN SƯ | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Cho & nhận

Chu Mạnh Trinh tiên sinh đã gọi Cực lạc quốc là Lạc phố, tức là phố Cực lạc hay là phố An lạc. Câu cuối cùng của Bài tựa Truyện Kiều, tiên sinh viết: “Bóng hoàn bội tưởng ra vào Lạc phố” (bản dịch của Đoàn Tư Thuật). Không phải chỉ riêng tiên sinh mà ngay cả chúng ta đang sống ở cõi Ta-bà cũng đều......
14/05/2012 - Lê Đàn | Nguồn tin : Giác ngộ Online

Kinh lời vàng - Phần 3 - 2

Giòng sanh mạng chảy không ngừng, mau hơn nước núi chảy xuống, ngày nay tuy tồn tại, ngày mai khó bảo đảm. Thế mà cứ buông lòng làm ác. Sức mạnh chẳng ngừng như ngựa bôn chạy, làm sao ỷ lại mà sanh khinh mạn. Giống như ác quỷ, rình mò bắt người, bốn đại ác quỷ, thường rình bắt ta, làm sanh khởi ác......
07/05/2012 - HT Thích Trí Nghiêm | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Tu trước khổ sau vui

có nhiều người đi chùa thấy cảnh sinh hoạt cuả Tăng Ni trong chùa, nào thức khuya dậy sớm để tụng kinh ngồi thiền. Sáng ngày phải lao động chấp tác, chiều đến phải học kinh luật. Ăn thì ăn cơm hẩm với tương rau đạm bạc, mặc thì mặc vải thô nhuộm màu hoại sắc. Nhứt là thấy mấy cô trẻ, tuổi mười lăm......
17/04/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu

Hoa Vô Ưu - Tập 1

Quyển Hoa Vô Ưu này được kết tập từ các băng giảng của Hòa thượng Viện trưởng....
16/04/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Cuộc đời là mâu thuẫn

"Cuộc đời là những mâu thuẫn”, ở đây tôi không nói những gì cao siêu lắm mà nói về những kinh nghiệm sống của người Phật tử và người tu. Chúng ta sống như thế nào để cho cuộc đời được an lành tự tại, không bị những đau khổ làm ray rứt, đó là chủ yếu....
28/04/2016 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

Tuổi trẻ với vấn đề hổ thẹn

Nói đến hổ thẹn, đa số thanh niên hiện thời cho đó là tánh của đám thiếu nữ thời “khuê môn bất xuất” còn lưu lại. Những cử chỉ e lệ, rụt rè, nhút nhát là biểu hiện của tánh hổ thẹn. Vì thế với cái thời văn minh này phải thủ tiêu tánh hổ thẹn ấy đi. Nhưng với Phật giáo, tánh hổ thẹn lại được đề cao.......
07/04/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

KINH DUY MA - PHẦN 02

Bấy giờ đức Thế tôn bảo bồ tát Di lạc...............
01/04/2012 - HT. Thích Trí Quang | Nguồn tin : quangduc.com

Nguồn gốc mê tín

Mê tín là cái bệnh những nhà trí thức đều chê trách, Chánh quyền cũng chủ trương dẹp trừ mê tín. Thế mà bệnh mê tín mỗi ngày một tăng, càng lúc càng lan rộng....
03/03/2018 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

Hành Thiền Để Giải Phóng Tâm

Giải phóng cho tâm....
29/03/2012 - Phạm Kim Khánh | Nguồn tin : www.budsas.org

Pháp Long cổ tự ngôi chùa nổi tiếng ở Nhật Bản

Pháp Long tự là nơi đầu tiên đã du nhập và thăng hoa nền văn hóa Phật giáo ở Nhật Bản. Trải qua những biến đổi, thăng trầm của lịch sử, chùa vẫn còn đó, sừng sững, uy nghi và cổ kính... Chùa được xây dựng ở làng Ikaruga (Ban Cưu), vùng Ikoma thuộc cố đô Nara, quê hương của Thánh Đức thái tử....
22/03/2012 - | Nguồn tin : Chùa Minh Thành Online

Luân Hồi

Đạo Phật nói lý luân hồi cũng là phát minh một sự thật của vạn vật và con người. Vì đối tượng của đạo Phật là con người, nên chung qui đặt nặng về sự luân hồi của con người....
21/03/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm Tùng Địa Dũng Xuất

Kinh Pháp-Hoa là bộ kinh đại thừa gồm bảy quyển tổng cộng là hai mươi tám phẩm, suốt hơn sáu vạn lời, nghĩa lý sâu xa, kinh văn rộng lớn, chứa đựng tâm nguyện và phương tiện huyền diệu ngời sáng của Phật và Bồ-Tát....
19/03/2012 - HT Thích Trí Tịnh | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm Dược Thảo Dụ

Kinh Pháp-Hoa là bộ kinh đại thừa gồm bảy quyển tổng cộng là hai mươi tám phẩm, suốt hơn sáu vạn lời, nghĩa lý sâu xa, kinh văn rộng lớn, chứa đựng tâm nguyện và phương tiện huyền diệu ngời sáng của Phật và Bồ-Tát....
19/03/2012 - HT Thích Trí Tịnh | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Lời của Đại sư Hám Sơn dạy môn đệ

Lương Tứ Tướng tự là Trọng Thiên, theo Lão nhân đi cả năm. Lão nhân mến tâm ông chất trực, khẳng khái. Mỗi lần thấy việc bất bình, chẳng kể làm được hay không, nếu là việc nghĩa có thể làm thì ông buông bỏ thân mạng mà gánh vác....
18/03/2012 - Ni sư Hạnh Huệ dịch | Nguồn tin : thuongchieu.net

VÔ MÔN QUAN

Vô môn quan là một khóa bản khác của Phật giáo Thiền tông; những bài giảng thường diễn ra tại các tăng viện đều căn cứ trên đó. Đây là một tác phẩm đơn giản hơn tác phẩm Bích nham lục; vì nó chỉ gồm có bốn mươi tám "tắc" và là tác phẩm của một người. Sự kết cấu của nó cũng giản dị,...
15/03/2012 - Dương Đình Hỷ | Nguồn tin : -/-

  Trang trước  1, 2, 3, 4, 5 ... 13, 14, 15  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 294 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443