Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ 20 - Phần III

Thiền tông là một lối tu nhẹ nhàng thanh thoát, phóng khoáng, tế nhị, thâm trầm. Nếu người phát tâm kiên cố, trường viễn tu hành, chắc chắn kết quả như nguyện. Ngược lại, nếu người phát tâm yếu đuối, tu hành khi tiến khi lùi, hoặc khi phát hứng tu quên ăn bỏ ngủ, khi khởi lười biếng cả tháng chẳng......
04/12/2011 - | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Thiền Tông Việt Nam Cuối Thế Kỷ 20 (1992/1998)

Đọc lịch sử Phật, ai cũng nhớ rõ Thái tử dạo bốn cửa thành, thấy cảnh già, bệnh, chết, phát tâm đi tu. Thấy phớt qua như vậy thật hời hợt quá. Chúng ta phải đặt đây là vấn đề chủ yếu, tối trọng đại trong cuộc đời tu hành của Ngài. Chính Thái tử, sau khi chứng kiến cảnh già, bệnh, chết, Ngài đặt......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Thiền Sư Thần Hội - Thần Hội ngữ lục phần II

Như vậy tu có tác ý hay không có tác ý? Nếu có tác ý tức không an ổn vì có sở đắc. Nếu không tác ý thì như người khờ, người điếc không biết gì hết. Có tác ý thì vọng niệm lên ta buông, hoặc kềm chế cho được định. Do đó khởi lên niệm hôm nay tôi tu được định, tức có sở đắc. Có sở đắc là có trói buộc,......
04/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

ÐỨC PHẬT CỦA CHÚNG TA - Phần 1

Lịch sử đức Phật Thích Ca là lịch sử một con người, nhờ công phu tu tập bản thân, đã trở thành một con người hoàn thiện, một bậc Thánh giữa thế gian; "con người vĩ đại nhất sinh ra ở đời này" nếu dùng lại lời của nhà thi hào Ấn độ Tagore. Bằng cuộc đời của Ngài, và bằng những lời dạy của Ngài được......
03/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn (dịch 1971)

Tên Đốn Ngộ Nhập Đạo Yếu Môn nghĩa là “Cửa trọng yếu chóng ngộ vào đạo”. Người tu hành muốn được mau ngộ tất nhiên phải bước vào cửa này, chớ không còn cửa nào khác. Bởi vì cửa này là cửa tiến thẳng vào thẳng không quanh co, không mượn nhiều phương tiện. Tiến thẳng vào thẳng cái gì? - Tiến thẳng đến......
23/03/2018 - | Nguồn tin : -/-

Thiền Tông Vĩnh Gia Tập (dịch 1974)

Trước đây chúng tôi đã cho ra tập Thiền Căn Bản, do các Thiền sư y trong kinh rút ra phương pháp tu thiền theo thứ lớp từ thấp lên cao. Đến tập này để tên là Thiền Đốn Ngộ, căn cứ vào các tác phẩm của các Thiền sư nằm trong hệ thống Thiền tông do Tổ Bồ-đề-đạt-ma truyền xuống. Tập sách này do góp năm......
03/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

BÁT THỨC QUI CỦ TỤNG TRANG CHÚ

Bát thức qui củ tụng Trang chú được cho là của ngài Huyền Trang hay đệ tử của ngài biên tập, là một trong những tác phẩm thường được xem là phổ thông nhất về Duy thức học. Duy thức trong Bát thức qui củ tụng mang nặng tánh chất luận lý học. Các bài tụng cô đọng những nhận thức của ngài Huyền Trang......
25/04/2019 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Pháp Bảo Đàn giảng giải (1993/1999) - Phẩm 2

Ngày khác, Vi sử quân thưa thỉnh, Tổ đăng tòa bảo đại chúng: “Tất cả nên tịnh tâm niệm Ma-ha Bát-nhã Ba-la-mật-đa.” Lại bảo: Này Thiện tri thức, trí Bát-nhã Bồ-đề, người đời vốn tự có, chỉ nhân vì tâm mê không thể tự ngộ, phải nhờ đến Đại thiện tri thức chỉ đường mới thấy được tánh....
03/12/2011 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : -/-

ĐỨC TIN TRONG ĐẠO PHẬT

Đạo Phật Có đức tin hay không? Nếu có, đức tin trong đạo Phật có khác gì với đức tin trong các tôn giáo khác? Đức tin trong đạo Phật nguồn gốc và Nguyên Thủy, là tin tưởng. Tin tưởng ở những vị đã giác ngộ, tức là Phật, tin tưởng ở con đường các ngài đã vạch ra, tức là Pháp, tin tưởng ở những vị......
02/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

ĐẠO PHẬT NGÀY NAY

Chúng ta thường nghĩ rằng tôn giáo nào cũng dạy bỏ ác làm lành và vì vậy tôn giáo nào cũng đáng quý trọng. Điều đó thật đúng. Nhưng điều đó không quan hệ mấy. Quan hệ là ở chỗ bỏ những ác nào, làm những lành nào, những gì là ác, những gì là lành, và lấy tiêu chuẩn nào để đo lường mà biết thế nào là......
02/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Bích Nham Lục Tắc 26 - 30

CÔNG ÁN: Tăng hỏi Bá Trượng: Thế nào là việc kỳ đặc? Bá Trượng đáp: Ngồi riêng ngọn Đại Hùng. Tăng lễ bái. Bá Trượng liền đánh....
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Viên Giác giảng giải chương IX - XII

Đại bi Thế Tôn vị ngã đẳng bối quảng thuyết như thị bất tư nghì sự nhất thiết Như Lai nhân địa hành tướng, linh chư đại chúng, đắc vị tằng hữu đổ kiến Điều Ngự lịch hằng sa kiếp, cần khổ cảnh giới, nhất thiết công dụng, do như nhất niệm, ngã đẳng Bồ-tát thâm tự khánh ủy. Thế Tôn, nhược thử Giác tâm,......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Viên Giác giảng giải chương V - VIII

Đại bi Thế Tôn, quảng vị Bồ-tát khai bí mật tạng, linh chư đại chúng thâm ngộ luân hồi, phân biệt tà chánh, năng thí mạt thế, nhất thiết chúng sanh vô úy đạo nhãn, ư đại Niết-bàn, sanh quyết định tín. Vô phục, trùng tùy luân chuyển cảnh giới, khởi tuần hoàn kiến. Thế Tôn, nhược chư Bồ-tát cập mạt......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Viên Giác giảng giải chương I - IV

Tôi nghe như vầy: Một hôm Thế Tôn nhập chánh định Thần thông Đại quang minh tạng, là nơi an trụ quang nghiêm của tất cả Như Lai, cũng là giác địa thanh tịnh của chúng sanh, thân tâm đều lặng lẽ, bản tế bình đẳng, tròn đầy cả mười phương, tùy thuận không hai, ở cảnh giới không hai này mà hiện các cõi......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Thập Thiện giảng giải (1993/1998)

Pháp Thập thiện là nền tảng đạo đức, cũng là nấc thang đầu trên cây thang giải thoát. Cho nên bất cứ người tu tại gia hay xuất gia, pháp Tiểu thừa hay Đại thừa cũng lấy Thập thiện làm chỗ lập cước căn bản. Bỏ pháp Thập thiện thì mọi pháp tu khác đều không đứng vững. Vì thế, người học đạo buổi ban......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần III - B

Khi ấy, Bồ-tát Đại Huệ bạch Phật rằng: Thế Tôn! Như Thế Tôn đã nói đại Bồ-tát phải rành rẽ về ngữ, nghĩa. Thế nào Bồ-tát rành ngữ, nghĩa? Thế nào là ngữ? Thế nào là nghĩa? Phật bảo Đại Huệ: Lắng nghe, lắng nghe! Khéo suy nghĩ đó, ta sẽ vì ông nói. Đại Huệ bạch Phật: Lành thay, Thế Tôn! Xin vâng thọ......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần II - A

Khi ấy, đại Bồ-tát Đại Huệ bạch Phật: Bạch Thế Tôn! Trong kinh Phật nói Như Lai tàng tự tánh thanh tịnh, chuyển ba mươi hai tướng vào trong thân tất cả chúng sanh, như hạt châu rất quí cột trong chéo áo nhơ, Như Lai tàng thường trụ không biến đổi cũng lại như thế, cột trong chiếc áo nhơ giới ấm nhập......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần I - C

Khi ấy, Bồ-tát Đại Huệ biết chỗ tâm nghĩ của chúng đại Bồ-tát, tên kinh Thánh Trí Sự Phân Biệt Tự Tánh, nương sức oai thần của tất cả Phật, bạch Phật rằng: Thế Tôn! Cúi xin vì nói kinh Thánh Trí Sự Phân Biệt Tự Tánh là chỗ nương của một trăm lẻ tám câu. Như Lai Ứng Cúng Đẳng chánh giác y đây phân......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần I - B

Khi ấy Bồ-tát Đại Huệ lại bạch Phật: Thế Tôn! Các thức có mấy thứ sanh, trụ, diệt? Phật bảo Đại Huệ: Các thức có hai thứ sanh, trụ, diệt, chẳng phải suy nghĩ biết được. Các thức có hai thứ sanh, nghĩa là lưu chú sanh và tướng sanh. Có hai thứ trụ, nghĩa là lưu chú trụ và tướng trụ. Có hai thứ diệt,......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Kim Cang giảng giải đoạn 11 - 20

Đây tôi giản trạch cho quí vị dễ hiểu: Sông Hằng số một có bao nhiêu cát, mỗi một hột cát đó là một sông Hằng thứ hai. Trong đợt thứ hai là bao nhiêu sông Hằng? Nào ai biết trong sông Hằng có bao nhiêu cát, mà có bao nhiêu cát là có bấy nhiêu sông Hằng, vậy biết bao nhiêu sông Hằng mà kể!...
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

  Trang trước  1, 2, 3 ... 26, 27, 28, 29  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 571 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443