Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Phật Học Phổ Thông - Khóa I - Mục Lục

Phật ra đời vì một nhân duyên lớn: Khai thị chúng sanh ngộ nhập Phật tri kiến. Người đời thường nói một cách hời hợt cho qua chuyện, "Ðạo nào cũng tốt!". Lời nói ấy, hoặc vì xã giao để cho vui lòng khách, hoặc vì chưa rõ bề mặt trong của các Ðạo khác nhau thế nào, nên mới ra như thế. Thật ra về mục......
06/05/2017 - | Nguồn tin : -/-

Trí tuệ Bậc Giác ngộ

Khi còn là thái tử dạo bốn cửa thành, thấy cảnh sanh già bệnh chết, Ngài có những thắc mắc trong lòng. Chính vì thế, thái tử không yên tâm sống trong cảnh vương giả, nên quyết chí tu hành. Thắc mắc trước kia của Ngài cũng có thể là thắc mắc của tất cả chúng ta hiện giờ, nhưng mình ít quan tâm tìm......
08/05/2014 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Mỗi bước tiến tu đều đem lại an lạc

Gốc luân hồi sanh tử từ tâm thương ghét mà ra, chớ không có gì lạ. Bây giờ dẹp hết mấy tâm đó thì sao? Thì nhẹ nhàng....
05/01/2014 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Phước tuệ song tu

Phước là gì, tuệ là gì mà song tu?...
26/12/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Nguồn an vui lâu dài

Tại sao tôi chọn đề tài này? - Bởi vì tất cả chúng ta ai cũng muốn đời sống được an vui....
07/12/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Tinh thần tự do trong đạo Phật

Khi nói tới tinh thần tự do của đạo Phật là nói tới mục đích cứu kính giải thoát. Tự do là nhân, giải thoát là quả. Từ nhân tự do đưa đến quả giải thoát. Bởi vậy người tu theo Phật phải thấm nhuần ý nghĩa tự do này....
27/11/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Ông Phật hay ông Bụt?

Ông Bụt và ông Phật là một hay hai?...
27/11/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Bản chất đạo Phật bi quan hay lạc quan?

Nhiều người hiểu lầm đạo Phật là bi quan. Tại sao như vậy? Điều này không phải không có lý do. Bởi họ thường nghe kinh Phật nói “nước mắt chúng sanh nhiều hơn nước biển cả”....
27/11/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Nhân thừa và Bồ-Tát thừa

...
23/11/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Đạo Phật là đạo yêu đời

Ví dụ gần nhất như khi quí vị ngồi niệm Phật hoặc ngồi thiền chừng năm mười phút, tâm lặng yên, thanh tịnh, không nghĩ không suy. Lúc đó gương mặt quí vị rất tươi tắn, tuy không cười nhưng hiện rõ nét hoan hỉ an lạc từ bên trong....
25/10/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thường Chiếu

Tu là nguồn hạnh phúc

Chúng ta là đệ tử Phật, tu theo Phật để chuyển một con người phàm tục trở thành con người trí tuệ. Đó là quá trình tự chuyển hóa đời mình từ xấu trở thành tốt, từ phàm trở thành Thánh. Như vậy tu là chuyển đổi chứ không phải tu để cầu xin ân huệ của Phật....
06/10/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

Tài sản không bao giờ mất

Phước đức do chính chúng ta gây tạo mới thật là sản nghiệp của mình, còn tất cả những tài sản thế gian sẽ mất hết, chúng không bền. Chúng ta lâu nay có gom nhóp tài sản công đức đó không, hay chỉ gom nhóp tiền bạc để dành hoặc gởi ngân hàng? Cái có thể mất mà chúng ta cứ lo, cứ giành giựt. Còn cái......
16/09/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

Thuyết luân hồi

Tất cả chúng ta hiện giờ có mặt ở đây không phải chỉ một lần, mà là vô số lần rồi. Con người bỏ thân này chưa phải là hết, mà còn lang thang không biết đến bao giờ. Vì vậy nhà Phật thường dùng từ “lang thang trong kiếp luân hồi”, cứ đi mãi không biết dừng nơi đâu? Đức Phật thấy được những nẻo đường......
24/08/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : -/-

Vui nào tạm bợ, Vui nào chân thật

Thế gian cho những trò chơi như đá bóng là vui, nhưng nhà Phật bảo cái vui đó tạm bợ không thật, vui trong nỗi khổ. Bởi vì bên thắng vui, bên thua khổ và chỉ vui trong một hai tiếng đồng hồ thôi. Hoặc xem ca nhạc kịch, gặp cảnh vui thì cười, cảnh khổ thì khóc. Như vậy, trong cái vui có cái khổ, cười......
01/03/2018 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thientongvietnam.net

Ý nghĩa chữ Tu

Nhân dịp quí Phật tử Hà Nội đến thăm, tôi có ít lời nhắc nhở để quí vị nhớ tinh tấn tu hành. Hôm nay tôi nói về đề tài Ý nghĩa chữ tu. Có Phật tử biết rõ ý nghĩa chữ tu, nhưng cũng có vị chưa biết rõ tu là gì. Tôi sẽ giải thích chữ Tu cho tất cả hiểu. Chữ Tu có nghĩa cụ thể nhất là "sửa đổi"...
21/04/2013 - | Nguồn tin : Thiền viện thường chiếu

Thân người khó được

. “Nhân thân nan đắc, Phật pháp nan văn.”...
28/01/2013 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : thuongchieu.net

Tu là dừng chuyển và sạch nghiệp

Đề tài tôi giảng hôm nay: Tu là dừng nghiệp, chuyển nghiệp, và sạch nghiệp. Trước khi đi vào đề tài, tôi xin đặt một câu hỏi: “Tại sao chúng ta phải tu ?” Quý Phật tử thường đi chùa, lễ Phật, ăn chay, chắc rằng ai cũng nói mình biết tu rồi, phải không ? Vậy nếu có người hỏi tại sao phải tu, thì quý......
12/04/2012 - HT Thích Thanh Từ | Nguồn tin : Thiền Tông Việt Nam

Phật Học Phổ Thông - Khóa I - Bài 10

Ðức Phật Thích Ca nói pháp gần 50 năm, có đến 84.000 pháp môn, vô lượng diệu nghĩa. Mặc dù giáo pháp nhiều như thế, nhưng không ngoài ba môn chính là "giới, định, huệ"...........
09/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Phật Học Phổ Thông - Khóa I - Bài 9

Ăn Chay Là Một Phương Pháp Tu Hành Của Người Phật Tử Vấn đề ăn uống là một vấn đề quan trọng đối với tất cả mọi người, mọi chúng sanh. Nếu sống mà không cần ăn, thì tất cả chúng sanh đều thành Thánh cả rồi. Ðức Phật Thích Ca, khi còn là một vị Thái Tử, đã nói một câu đầy ý nghĩa: "Sự sống sống bằng......
09/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

Phật Học Phổ Thông - Khóa I - Bài 8

Người Phật tử, nếu chỉ thờ, lạy và cúng Phật, thì cũng chưa có thể gọi là thuần thành. Người Phật tử thuần thành còn phải tụng kinh, trì chú và niệm Phật..............
09/01/2012 - HT. Thích Thiện Hoa | Nguồn tin : Trang nhà Quảng Đức

1, 2  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 27 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443