Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần I - C

Khi ấy, Bồ-tát Đại Huệ biết chỗ tâm nghĩ của chúng đại Bồ-tát, tên kinh Thánh Trí Sự Phân Biệt Tự Tánh, nương sức oai thần của tất cả Phật, bạch Phật rằng: Thế Tôn! Cúi xin vì nói kinh Thánh Trí Sự Phân Biệt Tự Tánh là chỗ nương của một trăm lẻ tám câu. Như Lai Ứng Cúng Đẳng chánh giác y đây phân......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn Phần I - B

Khi ấy Bồ-tát Đại Huệ lại bạch Phật: Thế Tôn! Các thức có mấy thứ sanh, trụ, diệt? Phật bảo Đại Huệ: Các thức có hai thứ sanh, trụ, diệt, chẳng phải suy nghĩ biết được. Các thức có hai thứ sanh, nghĩa là lưu chú sanh và tướng sanh. Có hai thứ trụ, nghĩa là lưu chú trụ và tướng trụ. Có hai thứ diệt,......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Kim Cang giảng giải đoạn 21 - 32 hết

Đây là lìa năng thuyết và sở thuyết. Năng thuyết là người hay nói, sở thuyết là pháp bị nói. Người hay nói và pháp bị nói đều lìa, tại sao? Phật bảo ngài Tu-bồ-đề: Ông chớ nói Như Lai khởi nghĩ sẽ có nói pháp, chớ nghĩ như vậy. Vì sao? Vì nếu người nói Như Lai có nói pháp tức là chê bai Phật, không......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 26 - Phẩm Đà La Ni

Dhârani là tiếng Phạn, nghĩa là tổng trì, là gom lại tất cả để gìn giữ, cũng là thần chú. Chủ yếu phẩm này là phá Hành ấm, vào Thất địa và Bát địa Bồ-tát. Hành ấm là niệm rất vi tế không hiện rõ như Tưởng ấm, nên phải dùng thần chú để phá. Thần chú là những lời nói nhiệm mầu, khi nghe hay đọc chúng......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 24 - Phẩm Diệu Pháp Âm Bồ Tát

Diệu Âm là tiếng nói hay đẹp nhiệm mầu. Tiếng nói như thế nào là nhiệm mầu? Căn cứ trên nhân tu để được cái quả của một Bồ-tát, Bồ-tát Diệu Âm do nhiều đời nhiều kiếp tu hạnh cúng dường chư Phật âm nhạc và bát báu, nên được tiếng nói nhiệm mầu. Đó là nói theo nghĩa thông thường, còn nói theo lý thì......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 19 - Phẩm Pháp Sư Công Đức

Ở trước, Phật đã nói công đức của kinh Pháp Hoa, công đức người thọ trì kinh Pháp Hoa, công đức người tùy hỉ khi nghe kinh Pháp Hoa. Tới phẩm Pháp Sư, Phật nói công đức của người giảng kinh Pháp Hoa. Người giảng kinh Pháp Hoa cho người khác tin hiểu, thì người đó phải tin hiểu thọ trì trước rồi sau......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 16 - Phẩm Như Lai Thọ Lượng

Như ở trước đã nói Trí vô sư không lệ thuộc thời gian, không giới hạn trong không gian. Tuy Phật nói tất cả hội chúng đều nghe, nhưng chưa hiểu hết, nên giờ đây Phật mới nói tuổi thọ của Phật không thể tính kể. Tuổi thọ của Phật đây không phải tuổi thọ của Phật Thích-ca tám mươi tuổi thị tịch, mà là......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 15 - Phẩm Tùng Địa Dũng Xuất

Tùng Địa Dũng Xuất nghĩa là từ đất vọt mạnh lên. Ý nói chư Bồ-tát từ dưới đất nứt vọt lên rất nhiều. Phẩm An Lạc Hạnh Phật dạy người trì kinh Pháp Hoa và truyền bá Pháp Hoa, phải tu bốn hạnh như đã nêu lên ở trước thì mới được an lạc. Vì Phật khuyến khích chư Bồ-tát và tất cả chúng nên duy trì kinh......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 14 - Phẩm An Lạc Hạnh

An lạc hạnh là công hạnh tu hành đúng như lời Phật dạy, để việc tự lợi lợi tha được an vui không có chướng nạn. Vì ở trước các hàng Bồ-tát phát nguyện sau khi Phật niết-bàn, các ngài sẽ đem kinh Pháp Hoa giáo hóa cho người sau, dù có gặp khó khăn chướng ngại cũng không thối chuyển, các ngài xả thân......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 12 - Phẩm Đề Bà Đạt Đa

Căn cứ kinh A-hàm thì đương thời với Phật, Đề-bà-đạt-đa là người có tham vọng thay Phật thống lãnh Tăng đoàn, từng làm cho thân Phật ra máu, phá hoại Phật nhiều cách, làm chướng ngại sự tu tiến của Phật chẳng những một đời mà nhiều đời ở quá khứ. Với con mắt phàm phu và Nhị thừa thì thấy......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 6 - Phẩm Thọ Ký

Thọ ký có nghĩa là trao nhận. Tức là đức Phật biết người đệ tử công hạnh tu hành sắp viên mãn Ngài liền thọ ký cho vị đó sẽ thành Phật. Tùy theo công hạnh và thời gian tu hành dài hoặc ngắn mà Phật thọ ký có sai biệt. Việc thọ ký của Phật giống như Thiền sư truyền tâm ấn cho đệ tử. Khi trò ngộ đạo,......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 5 - Phẩm Dược Thảo Dụ

Dược Thảo Dụ là ví dụ cây cỏ thuốc. Ngang đây đáng lý Phật thọ ký cho các vị Tỳ-kheo và A-la-hán. Nhưng vì Phật muốn nói rộng cho hàng Thanh văn thấy rõ công đức chân thật của Như Lai, rồi sau mới thọ ký, nên Phật nói phẩm Dược Thảo Dụ này....
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 4 - Phẩm Tín Giải

Tín là tin, giải là hiểu rõ, tín giải là do giải ngộ mà rõ suốt pháp Phật nên có niềm tin sâu xa không thoái chuyển. Nếu nương lời Phật dạy tin suông mà không giải ngộ, hoặc tin hiểu một cách cạn cợt thì chưa gọi là tín giải đối với pháp mà Phật muốn chỉ. Sau khi đức Phật chỉ rõ nơi mỗi chúng sanh......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 1 - Phẩm Tựa

Thông thường ở mỗi bộ kinh, phần đầu là tựa. Phẩm Tựa nói lên ý nghĩa tổng quát toàn bộ kinh. Các kinh mở đầu đều có Lục chủng chứng tín. Đó là sáu điều chứng cứ của ngài A-nan nêu ra, để người nghe có đủ lòng tin pháp Ngài tụng là do Phật nói. Lục chủng chứng tín giống như một biên bản của thơ ký......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa giảng giải (1993/2000)

Kinh Pháp Hoa là bộ kinh Đại thừa được nhiều dịch giả phiên dịch, được nhiều học giả nghiên cứu chú giải, lại được lưu truyền sâu trong giới trí thức và phổ cập rộng trong quần chúng....
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa - Tập 1 Quyển 10 - Hội thứ nhất

Bấy giờ, cụ thọ Xá Lợi Tử, cụ thọ Đại Mục Liên, cụ thọ Đại A Quang, cụ thọ Thiện Hiện thảy là bực được nhiều người trông biết. Các Đại Bí sô và Bí sô ni cùng là chúng các Bồ tát Ma ha tát và Ô ba tô ca, Ô ba tư ca đều từ tòa đứng dậy cung kính chấp tay, cùng thưa Phật rằng: Bạch Thế Tôn! Bồ tát Ma......
30/11/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa - Tập 1 Quyển 9 - Hội thứ nhất

Lại nữa, Xá Lợi Tử! Có Bồ tát Ma ha tát tu hành Bát nhã Ba la mật đa, năng dẫn phát sáu thần thông Ba la mật đa. Những gì là sáu? Một là Thần cảnh trí chứng thông Ba la mật đa, hai là Thiên nhĩ trí chứng thông Ba la mật đa, ba là Tha tâm trí chứng thông Ba la mật đa, bốn là Túc trụ tùy niệm trí......
30/11/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa - Tập 1 Quyển 2 - Hội thứ nhất

Bấy giờ, phương Bắc hết các thế giới hằng hà sa thảy, có thế giới rốt sau tên là Tối Thắng, Phật hiệu là Thắng Đế Như Lai, Ứng Chánh Đẳng Giác, Minh Hành Viên Mãn, Thiện Thệ, Thế Gian Giải, Vô Thượng Trượng Phu, Điều Ngự Sĩ, Thiên Nhơn Sư, Phật, Thế Tôn, hiện nay đang còn kia yên ổn trụ trì, vì các......
16/11/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Đại Bát Nhã Ba La Mật Đa - Tập 1 Quyển 1 - Hội thứ nhất

Một thuở Phật ở trên đỉnh núi Thứu Phong thuộc thành Vương Xá, cùng với chúng Đại Bí sô một ngàn hai trăm năm mươi người đều là A la hán, đã hết các lậu, không còn phiền não, được chơn tự tại, tâm khéo giải thoát, huệ khéo giải thoát, như tập ngựa khôn, cũng như rồng lớn, đã làm việc đáng làm, đã......
16/11/2011 - | Nguồn tin : -/-

Hương giới đức

Tôi nghe như vầy; một hôm Đức Phật du hóa tại vườn ông Cấp Cô Độc, rừng cây Thái tử Kỳ Đà, nước Xá Vệ. Lúc ấy, Hiền giả A Nan một mình ở nơi yên tĩnh suy nghĩ; ở đời có ba loại hương: Một là hương của rễ, hai là hương của cây, ba là hương của hoa. Ba loại hương này bay theo chiều gió, không thể bay......
28/05/2010 - | Nguồn tin : -/-

  Trang trước  1, 2, 3 ... 27, 28, 29

Tìm thấy tổng cộng 580 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443