Trang chủ

Tìm kiếm nâng cao mục Tin tức

Từ tìm kiếm
Lựa chọn kiểu tìm kiếm
Tìm kiếm trong chủ đề
Thời gian (dd.mm.yyyy)
Đến ngày (dd.mm.yyyy)

Kết quả tìm kiếm trên Tin tức

ĐẠI CƯƠNG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA V và VI

“Phật tánh cũng tức là Chơn như, cái tánh chơn thật như thường, không biến cải, chẳng sanh chẳng diệt. Song với kẻ ngu vì bị nhiều sở dục, vì bị nghiệp chướng ngăn bít, nên cái Phật tánh, cái Chơn như phải lu lờ. Còn đối với người trí ít tham, ít dục, mộ việc tu hành, nên cái Phật tánh, cái Chơn như......
03/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

ĐẠI CƯƠNG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA III và IV

Trong Phật giáo Ðại thừa có hai tông phái chính, triển khai từ truyền thống thông giải các kinh sách vốn không được chấp nhận như là thành phần của Kinh điển viết bằng tiếng Pali, một thổ ngữ Ấn độ, xuất phát từ Phạn ngữ (Sanskrit) và được Thượng toạ bộ dùng để viết các bộ kinh điển của mình. Nhiều......
03/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

ĐẠI CƯƠNG PHẬT GIÁO ĐẠI THỪA I và II

Nói theo truyền thuyết và thuật ngữ của Phật giáo, lần chuyển pháp luân thứ nhất, có tính khai đạo, của Ðức Phật tại vườn Lộc uyển, phía bắc Hằng Hà, gần Varanasi thuộc miền nam Ấn Ðộ, vào khoảng năm 531 tr.C.N, đã được triển khai thành học thuyết của Phật giáo nguyên thuỷ. Hai trong các chủ đề......
03/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Kinh Pháp Bảo Đàn giảng giải (1993/1999) - Phẩm 8

Tổ từ được pháp ở Huỳnh Mai, về đến Thiều Châu, thôn Tào Hầu, mọi người đều không biết. Có một nho sĩ là Lưu Chí Lược kính trọng Ngài lắm. Chí Lược có người cô làm Ni tên là Vô Tận Tạng, thường tụng kinh Đại Niết-bàn, Tổ nghe qua liền biết được diệu nghĩa, mới vì cô Ni giải nói. Ni cầm quyển kinh......
03/12/2011 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : -/-

KINH PHÁP BẢO ĐÀN GIẢNG GIẢI (1993/1999)

Kinh PHÁP BẢO ĐÀN là một tài liệu thiết yếu cho những người tu theo Thiền tông, bởi vì cốt tủy Thiền tông đều nằm gọn trong những lời dạy đơn giản bình dị của Lục Tổ. Hơn nữa, Lục Tổ ngộ đạo từ kinh Kim Cang, nên những lời Ngài dạy rất gần gũi với kinh. Người tu Thiền học kỹ quyển sách này, sẽ không......
03/12/2011 - HT. Thích Thanh Từ | Nguồn tin : -/-

ĐỨC TIN TRONG ĐẠO PHẬT

Đạo Phật Có đức tin hay không? Nếu có, đức tin trong đạo Phật có khác gì với đức tin trong các tôn giáo khác? Đức tin trong đạo Phật nguồn gốc và Nguyên Thủy, là tin tưởng. Tin tưởng ở những vị đã giác ngộ, tức là Phật, tin tưởng ở con đường các ngài đã vạch ra, tức là Pháp, tin tưởng ở những vị......
02/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

ĐẠO PHẬT NGÀY NAY

Chúng ta thường nghĩ rằng tôn giáo nào cũng dạy bỏ ác làm lành và vì vậy tôn giáo nào cũng đáng quý trọng. Điều đó thật đúng. Nhưng điều đó không quan hệ mấy. Quan hệ là ở chỗ bỏ những ác nào, làm những lành nào, những gì là ác, những gì là lành, và lấy tiêu chuẩn nào để đo lường mà biết thế nào là......
02/12/2011 - | Nguồn tin : Thư Viện Hoa Sen

Kinh Viên Giác giảng giải chương IX - XII

Đại bi Thế Tôn vị ngã đẳng bối quảng thuyết như thị bất tư nghì sự nhất thiết Như Lai nhân địa hành tướng, linh chư đại chúng, đắc vị tằng hữu đổ kiến Điều Ngự lịch hằng sa kiếp, cần khổ cảnh giới, nhất thiết công dụng, do như nhất niệm, ngã đẳng Bồ-tát thâm tự khánh ủy. Thế Tôn, nhược thử Giác tâm,......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Viên Giác giảng giải chương I - IV

Tôi nghe như vầy: Một hôm Thế Tôn nhập chánh định Thần thông Đại quang minh tạng, là nơi an trụ quang nghiêm của tất cả Như Lai, cũng là giác địa thanh tịnh của chúng sanh, thân tâm đều lặng lẽ, bản tế bình đẳng, tròn đầy cả mười phương, tùy thuận không hai, ở cảnh giới không hai này mà hiện các cõi......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Thập Thiện giảng giải (1993/1998)

Pháp Thập thiện là nền tảng đạo đức, cũng là nấc thang đầu trên cây thang giải thoát. Cho nên bất cứ người tu tại gia hay xuất gia, pháp Tiểu thừa hay Đại thừa cũng lấy Thập thiện làm chỗ lập cước căn bản. Bỏ pháp Thập thiện thì mọi pháp tu khác đều không đứng vững. Vì thế, người học đạo buổi ban......
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Lăng-già Tâm Ấn (dịch 1993/1997)

Lăng-già (Lanka) là tên núi, núi này do sản xuất châu Lăng-già nên lấy tên châu mà gọi tên núi. Núi nằm tại biển Nam là chỗ ở của Dạ-xoa. Bởi vua Dạ-xoa thỉnh Phật thuyết pháp trên núi, nên lấy tên núi đặt tên kinh....
02/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 26 - Phẩm Đà La Ni

Dhârani là tiếng Phạn, nghĩa là tổng trì, là gom lại tất cả để gìn giữ, cũng là thần chú. Chủ yếu phẩm này là phá Hành ấm, vào Thất địa và Bát địa Bồ-tát. Hành ấm là niệm rất vi tế không hiện rõ như Tưởng ấm, nên phải dùng thần chú để phá. Thần chú là những lời nói nhiệm mầu, khi nghe hay đọc chúng......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 24 - Phẩm Diệu Pháp Âm Bồ Tát

Diệu Âm là tiếng nói hay đẹp nhiệm mầu. Tiếng nói như thế nào là nhiệm mầu? Căn cứ trên nhân tu để được cái quả của một Bồ-tát, Bồ-tát Diệu Âm do nhiều đời nhiều kiếp tu hạnh cúng dường chư Phật âm nhạc và bát báu, nên được tiếng nói nhiệm mầu. Đó là nói theo nghĩa thông thường, còn nói theo lý thì......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 20 - Phẩm Thường Bất Kinh Bồ Tát

Thường Bất Khinh Bồ-tát là vị Bồ-tát tên Thường Bất Khinh. Ngài có tâm hạnh kính trọng tất cả mọi người, không có một niệm xem thường ai cả, vì Ngài thấy ai ai cũng có Phật tánh, và sẽ thành Phật....
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 18 - Phẩm Tùy Hỷ Công Đức

Tùy là theo, hỉ là vui, người mà thấy ai làm điều thiện điều hay khởi tâm vui theo, thì gọi là tùy hỉ. Ở trước, Phật đã so sánh công đức của người nghe, tin hiểu, thọ trì, đọc tụng, biên chép, giải nói kinh Pháp Hoa rồi. Giờ đây Phật lại nói công đức của người tùy hỉ khi thấy người khác thọ trì, đọc......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 15 - Phẩm Tùng Địa Dũng Xuất

Tùng Địa Dũng Xuất nghĩa là từ đất vọt mạnh lên. Ý nói chư Bồ-tát từ dưới đất nứt vọt lên rất nhiều. Phẩm An Lạc Hạnh Phật dạy người trì kinh Pháp Hoa và truyền bá Pháp Hoa, phải tu bốn hạnh như đã nêu lên ở trước thì mới được an lạc. Vì Phật khuyến khích chư Bồ-tát và tất cả chúng nên duy trì kinh......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh DIỆU PHÁP LIÊN HOA - Phẩm 14 - Phẩm An Lạc Hạnh

An lạc hạnh là công hạnh tu hành đúng như lời Phật dạy, để việc tự lợi lợi tha được an vui không có chướng nạn. Vì ở trước các hàng Bồ-tát phát nguyện sau khi Phật niết-bàn, các ngài sẽ đem kinh Pháp Hoa giáo hóa cho người sau, dù có gặp khó khăn chướng ngại cũng không thối chuyển, các ngài xả thân......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 7 - Phẩm Hóa Thành Dụ

Hóa Thành Dụ là ví dụ hóa ra cái thành tạm, cho kẻ đi đường dài mỏi mệt nghỉ chân để rồi tiếp tục đi nữa. Dụ này ngầm nói lên quả vị Thanh văn, Duyên giác chỉ là Niết-bàn tạm, không phải cứu kính. Cứu kính là phải đạt quả vị Phật....
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 5 - Phẩm Dược Thảo Dụ

Dược Thảo Dụ là ví dụ cây cỏ thuốc. Ngang đây đáng lý Phật thọ ký cho các vị Tỳ-kheo và A-la-hán. Nhưng vì Phật muốn nói rộng cho hàng Thanh văn thấy rõ công đức chân thật của Như Lai, rồi sau mới thọ ký, nên Phật nói phẩm Dược Thảo Dụ này....
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

Kinh Diệu Pháp Liên Hoa Phẩm 3 - Phẩm Thí Dụ

Trong kinh Pháp Hoa có tất cả bảy dụ tại sao chỉ riêng phẩm này lấy tên là Thí Dụ, còn những phẩm khác cũng dụ mà không để tên Thí Dụ? Kinh Pháp Hoa, phẩm Phương Tiện nói lên bản hoài của chư Phật ra đời, cốt làm sao cho tất cả chúng sanh đều được khai, thị, ngộ, nhập Tri kiến Phật của chính mình,......
01/12/2011 - | Nguồn tin : -/-

  Trang trước  1, 2, 3 ... , 53, 54, 55  Trang sau

Tìm thấy tổng cộng 1086 kết quả
Nếu kết quả này không như mong đợi, bạn hãy thử sử dụng công cụ tìm kiếm của Google dưới đây!

Mở rộng trên Internet :
Tìm trên toàn mạng Internet Tìm trong site https://www.thienlam.org:443